Bài 15. Hóa trị và số oxi hóa - Hóa lớp 10
Bài 1 trang 74 SGK Hóa học 10
Trong hầu hết các hợp chất lấy H có hóa trị I => số oxi hóa là +1 O có hóa trị II => số oxi hóa là 2 Tất cả các kim loại kiềm, kiềm thổ có hóa trị ứng với số nhóm trong bảng tuần hoàn => có số oxi hóa + 1; + 2 Nguyên tử luôn trung hòa về điện => tổng số oxi hóa của các chất trong phân tử = 0 => từ đ
Bài 1 Trang74 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Trong NH4^+: x+4+1=+1 Rightarrow x=3 Trong NO2^: x+22=1 Rightarrow x=+3 Trong HNO3: x+32+1=0 Rightarrow x=+5 Vì vậy, chúng ta chọn B.
Bài 2 Trang 74 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Số oxi hóa của Mn đơn chất bằng 0. Số oxi hóa của Fe^{3+} bằng 3+. Số oxi hóa của S trong SO3: x+32=0 Rightarrow x=+6 Số oxi hóa của PO4^{3}: x+42=3 Rightarrow x=+5 Vì vậy, chúng ta chọn A.
Bài 2 trang 74 SGK Hóa học 10
Trong hầu hết các hợp chất lấy H có hóa trị I => số oxi hóa là +1 O có hóa trị II => số oxi hóa là 2 Tất cả các kim loại kiềm, kiềm thổ có hóa trị ứng với số nhóm trong bảng tuần hoàn => có số oxi hóa + 1; + 2 Nguyên tử luôn trung hòa về điện => tổng số oxi hóa của các chất trong phân tử = 0 => từ đ
Bài 3 Trang 74 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Điện hóa trị của các nguyên tố là: Cs = 1+; Cl = 1; Na = 1+; Ba = 2+; O = 2; Al = 3+.
Bài 3 trang 74 SGK Hóa học 10
Phân biệt: số oxi hóa là viết dấu trước rồi đến số Điện hóa trị của nguyên tử viết số trước rồi viết dấu sau ví dụ : số oxi hóa của K trong KCl là +1 còn điện hóa trị của K trong KCl là 1+ LỜI GIẢI CHI TIẾT Điện hóa trị của các nguyên tử trong: CsCl: Cs = 1+ ; Cl = 1 Na2O: Na = 1+ ; O = 2 ; B
Bài 4 Trang 74 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Cộng hóa trị của các nguyên tố là: H2O: H có cộng hóa trị 1 và O có cộng hóa trị 2. CH4: C có cộng hóa trị 4 và H có cộng hóa trị 1. HCl: H có cộng hóa trị 1 và Cl có cộng hóa trị 1. NH3: N có cộng hóa trị 3 và H có cộng hóa trị 1.
Bài 4 trang 74 SGK Hóa học 10
Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây: H2O CH4 HCl NH3 Cộng hóa trị H có cộng hóa trị là 1 O có cộng hóa trị là 2 C có cộng hóa trị là 4 H có cộng hóa trị là 1 H và Cl đều có cộng hóa trị là 1 N có cộng hóa trị là 3 H có cộng hóa trị là 1 H2O CH4 HCl NH3 Cộng hóa trị
Bài 5 Trang 74 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Số oxi hóa của các nguyên tố là: CO2: C có số oxi hóa là +4 và O có số oxi hóa là 2. H2O: H có số oxi hóa là +1 và O có số oxi hóa là 2. SO3: S có số oxi hóa là +6 và O có số oxi hóa là 2. NH3: N có số oxi hóa là 3 và H có số oxi hóa là +1. NO: N có số oxi hóa l
Bài 5 trang 74 SGK Hóa học 10
Ghi nhớ 4 nguyên tắc để xác định số oxi hóa: Quy tắc 1: trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố bằng không Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng không. Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện
Bài 6 Trang 74 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Các công thức phân tử của những chất mà trong đó S lần lượt có số oxi hóa 2, 0, +4, +6: H2S,S,SO2,SO2 hay H2SO4.
Bài 6 trang 74 SGK Hóa học 10
Công thức phân tử của những chất trong đó S có số oxi hóa 2, 0, +4, +6 lần lượt là: H2S, S, SO2, SO3.
Bài 7 Trang 74 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion là: a. overset{+1}{H2}overset{2}{S}, overset{0}{S}, overset{+1}{H2} overset{+4}{S}overset{2}{O3}, overset{+1}{H2}overset{+6}{S}overset{2}{O4}. b. overset{+1}{H}overset{1}{Cl},overset{+1}{H}overset{+1}{Cl} overset{2}{O}
Bài 7 trang 74 SGK Hóa học 10
Ghi nhớ 4 quy tắc xác định số oxi hóa như trong sgk 10 trang 73 để làm bài LỜI GIẢI CHI TIẾT
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!