Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ - Vật lý lớp 9
Bài C1 trang 45 SGK Vật lí 9
Áp dụng công thức tính điện năng : A = {rm{ }}{I^2}Rt{rm{ }} LỜI GIẢI CHI TIẾT + Điện năng A = {rm{ }}{I^2}Rt{rm{ }} = {rm{ }}{left {2,4} right^2}.5.300{rm{ }} = {rm{ }}8640{rm{ }}J.
Bài C2 trang 45 SGK Vật lí 9
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q = mcDelta t LỜI GIẢI CHI TIẾT + Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được: Q{rm{ }} = {rm{ }}{Q1} + {rm{ }}{Q2} ; trong đó Nhiệt lượng nước nhận được {Q1} = {rm{ }}{c1}{m1}Delta t = {rm{ }}4200.0,2.9,5{rm{ }} = {rm{ }}7980{rm{ }}J. Nhiệt lượng
Bài C3 trang 45 SGK Vật lí 9
+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chú. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.
Bài C4 trang 45 SGK Vật lí 9
Áp dụng định luật Jun lenxơ LỜI GIẢI CHI TIẾT Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nh
Bài C5 trang 45 SGK Vật lí 9
Áp dụng hệ thức của định luật Jun Len xơ :A = Q = {I^2}Rt LỜI GIẢI CHI TIẾT Ấm điện được dùng hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất P của nó cũng chính bằng công suất định mức 1000W. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, nên nhiệt lượng Q để đu
Giải câu 1 trang 45- Sách giáo khoa Vật lí 9
A=UIt=I^2Rt=2,4^2.5.300=8640J
Giải câu 1 trang 45- Sách giáo khoa Vật lí 9
Nhiệt lượng nước nhận được là: Q1=m1.c1.Delta t^0 =4200.0,2.9,5=7980J Nhiệt lượng bình nhôm nhận được là: Q2=m2.c2.Delta t^0 =880.0,078.9,5=652,08J Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là: Q=Q1+Q2=7980+652,08=8632,08J
Giải câu 3 trang 45- Sách giáo khoa Vật lí 9
Ta thấy: Q approx A Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q=A.
Giải câu 4 trang 45- Sách giáo khoa Vật lí 9
Theo hệ thức định luật JunLenxơ: Q=I^2Rt Trong đó, cường độ dòng điện I chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối bằng nhau vì chúng được mắc nối tiếp, dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối trong cùng thời gian t. Như vậy, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc bóng đèn và dây nối tỉ lệ thuận v
Giải câu 5 trang 45- Sách giáo khoa Vật lí 9
Vì ấm điện sử dụng đúng hiệu điện thế định mức 220V nên công suất tiêu thụ của ấm điện là 1000W. Theo định luận bảo toàn năng lượng, ta có: A=Q Rightarrow wp.t=m.c.t^02t^01 Rightarrow t= dfrac{m.c.t^02t^01}{wp}=dfrac{42000.2.10020}{1000}=672s
Lý thuyết định luật jun - len - xơ đầy đủ nhất
A. Một số kiến thức cần nhớ về lý thuyết định luật jun len xơ 1. Một số ví dụ về chuyển đổi sang nhiệt năng từ điện năng Một lượng điện năng được chuyển đổi sang thành nhiệt năng có trong các trường hợp như là quạt, bóng đèn thắp sáng,... Toàn bộ điện năng được chuyển đổi sang thành nhiệt năng
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Bài 3. Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
- Bài 5. Đoạn mạch song song
- Bài 6. Bài tập vận dụng định luật ôm
- Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật