Bài 10. Ba định luật Niutơn - Vật lý lớp 10
Giải câu 13 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Theo định luật III Niu tơn, hai ô tô chịu hai lực có độ lớn bằng nhau. vec{F{TC}}=vec{F{CT}} Leftrightarrow mCaC=mTaT Leftrightarrow aC=dfrac{mT}{mC}aT Vì mT > mC nên aC > aT Vậy, ô tô con nhận gia tốc lớn hơn.
Giải câu 14 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Người tác dụng vào túi lực vec{F{NT}} có độ lớn F{NT}=40N, hướng lên. Theo định luật III Niu tơn, túi tác dụng phản lực vec{F{NT}} lên tay người có độ lớn F{NT}=40N, hướng xuống.
Giải câu 15 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Ô tô tác dụng lên thanh chắn đường lực vec{F}, thanh chắn đường tác dụng lên ô tô phản lực vec{F'}=vec{F}. b Bóng tác dụng lên thủ môn lực vec{F}, thủ môn tác dụng lên bóng phản lực vec{F'}=vec{F} c Không khí tác dụng lên cánh cửa lực vec{F}, cánh cửa tác dụng lên k
Giải câu 2 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Theo định nghĩa gia tốc: a1=dfrac{Delta v1}{Delta t}; a2=dfrac{Delta v2}{Delta t} Rightarrow dfrac{a1}{a2}=dfrac{Delta v1}{Delta v2} 1 Theo định luật II Niu tơn: a1=dfrac{F1}{m1}; a2=dfrac{F2}{m2} Rightarrow dfrac{a1}{a2}=dfrac{m1}{m2} 2
Giải câu 2 Trang 64 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Định luật II Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Hệ thức: vec{a}=dfrac{vec{P}}{m} hay vec{F}=m vec{a} Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực v
Giải câu 3 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Máy bay cất cánh được thì nó phải có vận tốc đủ lớn v. Trong thời gian cất cánh, vận tốc của máy bay: v=sqrt{2as}=sqrt{dfrac{2F}{m}}sqrt{s} Suy ra lực khởi động của máy bay chỉ có giới hạn, khối lượng của máy bay lớn nên muốn có v đủ lớn thì s phải đủ dài.
Giải câu 3 Trang 64 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Tính chất của khối lượng: + Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mỗi vật. + Khối lượng có tính chất cộng: khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của các vật đ
Giải câu 4 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Vì tại một nơi: dfrac{P1}{m1}=g=dfrac{P2}{m2} mà g=const.
Giải câu 4 Trang 64 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đo. Công thức tính trọng lực tác dụng lên một vật: vec{P}=m vec{g}
Giải câu 5 Trang 63 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Không phải. Theo định luật III Niu tơn, đinh cũng tác dụng lên búa một lực. Tóm lại: lực không thể xuất hiện đơn lẻ. Theo định luật III Niu tơn, về độ lớn: F{BD}=F{DB} Leftrightarrow mBaD=mBaB Leftrightarrow aB=dfrac{mD}{mB}aD Do mB gg mD Rightarrow aB ll aD Rightar
Giải câu 5 Trang 64 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Định luật III Niu tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hệ thức: vec{F{BA}}=vec{F{AB}}
Giải câu 6 Trang 64 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Lực và phản lực có những đặc điểm: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. Lực và phản lực cùng giá,cùng độ lớn, nhưng ngược chiều lực và phản lực là hai lực trực đối. Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Giải câu 7 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s. Vì các lực kể cả lực ma sát mất đi nên a=dfrac{F}{m}=0 Rightarrow v=const.
Giải câu 8 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là có lực tác dụng lên vật. Vì vận tốc thay đổi Rightarrow Delta v neq 0 Rightarrow F=ma=m dfrac{Delta v}{Delta t} neq 0.
Giải câu 9 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Có trọng lực vec{P} tác dụng lên vật, vật lại đứng yên Rightarrow vec{a}=vec{0} Rightarrow vec{F{hl}}=m vec{a}=vec{0} Rightarrow bàn phải tác dụng lên vật lực vec{N} đẻ có vec{F{hl}}=vec{P}+vec{N}=vec{0} vec{N} là phản lực của mặt bàn tác dụng lên vật khi vật đè lên mặt b
Lý thuyết Ba định luật niu tơn chi tiết nhất
A. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 bài 10 ba định luật Niu tơn I Định luật I Niu tơn 1. Nội dung định luật Một vật trong các trường hợp: + Không có bất cứ một lực nào tác động vào + Các lực tác động vào nhưng hợp của các lực bằng không Thì vật vẫn giữ nguyên trạng thái, có nghĩa là vật sẽ tiếp tục t
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »