Đăng ký

Tổng hợp những phân tích về bài Trong lòng mẹ văn 8

1,382 từ

Đoạn trích ” Trong lòng mẹ” là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn – cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Hãy Cunghocvui.com tìm hiểu tác phẩm qua bài viết

Trong lòng mẹ

1.    Tác giả
Nhà vàn Nguyên Hồng (1918-1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, què ớ thành phô' Nam Định. Ông viết nhiều thể loại truyện ngán, tiểu thuyết, kí, thơ. Ông được Nhà nước truy tặng Giai thướng Hổ Chí Minh về vân học nghệ thuât nàm 1996.

Soạn bài Trong lòng mẹ

2.    Vản bản
a)    Xuất xứ: văn bán Trong lòng mẹ được trích từ tập hồi kí Những ngày thơ ấu, kể về tuổi thơ cay đắng cua chính tác giả.
b)    Thè loại: Hối kí còn gọi là hổi ức; một thê thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại.

3.    Nhân vật bà cô
-    Chú động cười hói “mày có muốn thăm mợ mày không?” nhằm cố tình nhắc đến người mẹ đau khổ cúa Hồng.
-    Cố tình nhân mạnh và kéo dài hai chữ “em bé” khơi gợi đến nỗi tủi nhục cúa mẹ Hổng.
-    Kế về tinh canh nghèo khô cùa mẹ Hồng với giọng nói “tươi cười",...
-> Bà cô cố tình khoét sâu hô ngàn cách giừa mẹ con Hồng, chăng những muốn cậu bé đau khố mà còn muốn Hồng xa lánh, khinh miệt chính người mẹ của mình.

Cảm nhận tình mẫu tử tù "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

4.    Nhân vật bé Hồng
* Nhận ra vé rất kịch cúa bà cô, đàng sau cái vé quan tàm là một ý đồ xấu.
-    Cố kìm nén tình cám nhưng “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bèn mép rồi chan hoà đảm đìa ớ cằm vù ớ cô". vản tin tướng, yêu thương, kính trọng mẹ.
-    Câm ghét những hú tục đă dồn đẩy mẹ đến con đường cùng tha phương cầu |hực “giá những cố tục... cho kì nát vụn mới thôi”.
-> Không những không bị những lời thâm hiếm của bà cô làm nhu nhược mà càng biết hoàn cánh cúa mẹ, Hồng càng thương mẹ hơn.
-    Chi thoíng thấy bóng mẹ, đà nhận ra và líu ríu chạy theo.
-    Khi ở 'rong lòng mẹ, Hồng dồ thật sự sung sướng, thực sự được sống trong tình mều từ, đến mức ù cá tai, và bỗng nhiên quên hết những lời dèm pha độc địa cùa bà cô.

5.    Giọng vàn trữ tình
-    Tình huống truyện dề làm cho người con oán trách mẹ mình, nhưng ngược lại, chú bé Hồng vẫn tràn đầy niềm yêu thương, tin tướng vào mẹ.
-    Dòng cảm xúc cúa nhân vật chính được thế hiện mành liệt qua những chi tiết miêu tả cảm động nghẹn ngào. Sự căm giận, sự xót thương, sự đau khổ và Diềm hạnh phúc dường như đều ỏ đỉnh điểm của tâm trạng.
-    Sử dụng những hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức gợi cảm. Lời văn dạt dào tình cảm.

6.    Nguyên Hổng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em
-    Ông viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng, những kiểu nhân vật này xuất hiện nhiều trong tác phẩm của ông: “Bỉ vỏ”, “Những ngày thơ ấu”,...
-    Nhà ván dành cho phụ nừ và trẻ em những tình cảm chan chứa thương yêu và sự nâng niu trân trọng.
+ Diễn tả thấm thìa những nỗi cơ cực, tủi nhục của phụ nữ và nhi đồng.
+ Thấu hiểu và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn và những phẩm chất cao quý cùa họ.
-    Có thể kiểm chứng những điều nêu trên khi tìm hiểu nhân vật chú bé Hồng và người mẹ của chú.
 

shoppe