Đăng ký

Bỏ túi ngay bộ công thức tính công suất dòng điện xoay chiều

Bỏ túi ngay bộ công thức tính công suất dòng điện xoay chiều

Dòng điện sử dụng trong đời sống hằng ngày của chúng ta chủ yếu là dòng điện xoay chiều. Bạn có thắc mắc công suất của dòng điện này được tính như thế nào không và có gì khác biệt so với dòng điện một chiều. Chúng mình cùng nhau tìm hiểu nhé!

Dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều

I. Dòng điện xoay chiều là gì?

Trong hệ dòng điện xoay chiều các đại liên quan đều có chiều chuyển động và có sự thay đổi giữa các chu kỳ tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định, được quy định trước. Dòng điện xoay chiều được sinh ra từ rất nhiều nguồn, có thể được sản sinh từ dòng điện một chiều hoặc từ máy và thiết bị phát điện xoay chiều.

Nguồn điện xoay chiều được ký hiệu trong vật lý học và điện học là hình dấu ngã (dấu ngã - tượng trưng cho dạng sóng hình sin).

Để ô tô hoạt động bình thường thì dòng điện xoay chiều sẽ được tạo ra từ ắc quy của ô tô và điện áp của ắc quy phải hoạt động liên tục và không được luân phiên. Dấu của dòng điện này được thay đổi luân phiên từ dương sang âm và ngược lại. Tương tự vậy, các đầu điện trong nahf hầu hết đều được đấu dưới dạng dòng điện xoay chiều. Để thay đổi điện áp giữa các đầu dây ta sử dụng một thiết bị quan trọng với tên gọi là máy biến thế.

Mới nhất:

II. Các công thức

Công suất được định nghĩa là một đại lượng vô cùng quan trọng dùng để do công suất các đại lượng liên quan và cho biết công thực hiện hay các năng lượng biến đổi được dây ra trong khoảng chênh lệch thời gian T = Δt là bao nhiêu.

\({\displaystyle P={\frac {\Delta E}{\Delta t}}={\frac {\Delta W}{\Delta t}}} \)hay ở dạng vi phân \({\displaystyle P(t)={\frac {\mathrm {d} W(t)}{\mathrm {d} t}}}.\)

Công suất trung bình \({\displaystyle {\bar {P}}={\frac {1}{T}}\int _{0}^{T}P(t)\mathrm {d} t}\)

Đơn vị đo của công suất là Oát (W)

Chuyển đổi:

\(1 W =1 J/s\)

\(1 HP = 0,746 kW \)tại Anh

\(1 HP = 0,736 kW \)tại Pháp

Trong truyền tải điệnvới công suất lớn ta hay dùng đơn vị đo là KVA:

\(1 KVA = 1000 VA\)

  • Công thức tính công suất điện

Công suất điện là gì?

\({\displaystyle p(t)=u(t)\cdot i(t)}\) với u, i là những tại thời điểm hiện tại của hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i.

Trường hợp cả U và I đều không thay đổi thì \({\displaystyle P=U\cdot I}.\)

Đối với hệ xoay chiều, có ba loại CS thường gặp: CS hiệu dụng P, CS hư kháng Q và CS biểu kiến S, với \(S = P + iQ \)(i: đơn vị số ảo) hay \(S_2 = P_2 + Q_2\)

  • Công thức tính công suất tỏa nhiệt

Công suất tỏa nhiệt hình thành tại vật dẫn điện khi mà có dòng điện đi qua trong một khoảng thời gian nhất định tạo ra áp suất và làm cho dây dẫn bị nóng lên. Khi đó ta thiết lập nên được công thức tính công suất tỏa nhiệt như sau:

\(Q=I^2R=\dfrac{U^2}{R}\)

Xem thêm: Công suất điện

Công thức tính công suất của dòng điện khá đơn giản phải không. Cùng học vui tin rằng những công thức trên sẽ không thể nào làm khó được bạn, chúc các bạn có những giờ học thú vị và bổ ích!

shoppe