Thi online: 30 Bài toán về đường tiệm cận - Mức độ...
- Câu 1 : Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt có phương trình là:
A \(x = 2\) và \(y = - 1\)
B \(x = 1\) và \(y = 2\).
C \(x = - 2\) và \(y = 1\).
D \(x = - 1\) và \(y = 2\).
- Câu 2 : Số tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^3} - 1} }}\) là:
A 1
B 3
C 0
D 2
- Câu 3 : Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + 2}}{{x - 1}}\) là
A 4
B 3
C 1
D 2
- Câu 4 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau: Số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
A 4
B 1
C 2
D 3
- Câu 5 : Xác định tọa độ điểm I là gioa điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 3}}{{x + 4}}\).
A \(I\left( {2;4} \right)\).
B \(I\left( {4;2} \right)\).
C \(I\left( {2; - 4} \right)\).
D \(I\left( { - 4;2} \right)\).
- Câu 6 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
A \(3\).
B \(1\).
C \(2\).
D \(4\).
- Câu 7 : Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{ - x + 3}}\) là đường thẳng
A \(y = 2\)
B \(x = 3\)
C \(x = - 3\)
D \(y = - 2\)
- Câu 8 : Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 2}}\) là:
A \(y = 2\)
B \(x = \dfrac{1}{2}\)
C \(y = \dfrac{1}{2}\)
D \(x = 2\)
- Câu 9 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A \(2\).
B \(3\).
C \(1\).
D \(4\).
- Câu 10 : Đường tiệm cận ngang của đồ thị \(y = \dfrac{{3x - 2}}{{x + 4}}\) là:
A \(x = - 4\).
B \(y = 3\).
C \(x = \dfrac{3}{4}\).
D \(y = \dfrac{3}{4}\).
- Câu 11 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽTiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A \(x = 2,y = - 2\).
B \(x = - 2,y = 2\).
C \(x = - 2,y = - 2\).
D \(x = 2,y = 2\).
- Câu 12 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên sau Khẳng định nào sau đây sai?
A Hàm số đạt cực đại tại \(x = 1\)
B Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
C Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
D Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận
- Câu 13 : Nếu hàm số \(y = f(x)\)thỏa mãn điều kiện \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = 2019\) thì đồ thị hàm số \(y = f(x)\)có đường tiệm cận ngang là:
A \(x = 2019\)
B \(y = - 2019\)
C \(x = - 2019\)
D \(y = 2019\)
- Câu 14 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:Đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) có tổng số bao nhiêu tiệm cận (gồm các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang) ?
A \(3\)
B \(2\)
C \(0\)
D \(1\)
- Câu 15 : Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{{x - 1}}\).
A Tiệm cận đứng \(x = 0\), tiệm cận ngang \(y = 1\).
B Tiệm cận đứng \(x = 1\), tiệm cận ngang \(y = 1\).
C Tiệm cận đứng \(y = 1\), tiệm cận ngang \(x = 0\).
D Tiệm cận đứng \(x = 1\), tiệm cận ngang \(y = 0\).
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức