Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường...
- Câu 1 : Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0
B. Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0
C. Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0
D. Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0
- Câu 2 : Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\) . Chọn câu đúng
A. Nếu a > 0 thì khi x tăng y cũng tăng
B. Nếu a > 0 thì khi x > 0 và x tăng y cũng tăng
C. Nếu a > 0 thì khi x giảm y cũng giảm
D. Nếu a > 0 thì khi x < 0 và x giảm y cũng giảm
- Câu 3 : Cho đồ thị hàm số y = x^2 và y = 3x^2. Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?
A. O(0; 0) và A(1; 1)
B. A(1; 1)
C. O(0; 0)
D. O(0; 0) và B( 1; 3)
- Câu 4 : Đưa phương trình \(- 3x{}^2 - x(x + 2\sqrt 5 ) = 15\) về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\), chỉ ra các hệ số số a, b, c.
A. \(a = -3;b =1 ;c = -15\)
B. \(a = -3;b = 1 ;c = 15\)
C. \(a = 4;b = 2\sqrt 5 ;c = -15\)
D. \(a = 4;b = 2\sqrt 5 ;c = 15\)
- Câu 5 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-19 x-22=0\) là
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{17}{3} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{22}{3} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{22}{3} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
- Câu 6 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}-17 x+12=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{12}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{12}{5} \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-12 x+27=0\) là
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=9 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-9 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-9 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=9 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- Câu 8 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-10 x+21=0\) là:
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
D. Phương trình vô nghiệm.
- Câu 9 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-11 x+30=0\) là
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}= 2 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}= 5 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}= 3 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}= -5 \end{array}\right.\)
- Câu 10 : Nghiệm của phương trình \({x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 3\left( {x + \sqrt 2 } \right)\) là:
A. \({x_1} = 2+ \sqrt 2 ;{x_2} = 1+\sqrt 2 \)
B. \({x_1} = 2 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 + \sqrt 2 \)
C. \({x_1} = 2 +\sqrt 2 ;{x_2} = 1 - \sqrt 2 \)
D. \({x_1} = 2 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 - \sqrt 2 \)
- Câu 11 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{5} - \dfrac{{2x}}{3} = \dfrac{{x + 5}}{6}\) là:
A. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ 5}}{6}\end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = \dfrac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = \dfrac{{ 5}}{6}\end{array} \right.\)
- Câu 12 : Nghiệm của phương trình \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\) là:
A. \(z= \dfrac{3}{4}.\)
B. \(z= - \dfrac{3}{4}.\)
C. \(z= - \dfrac{5}{4}.\)
D. \(z= \dfrac{5}{4}.\)
- Câu 13 : Nghiệm của phương trình \({y^2} - 8y + 16 = 0\) là:
A. y = 4
B. y = 2
C. y = -2
D. y = -4
- Câu 14 : Nghiệm của phương trình \(3{x^2} + 5x + 2 = 0\) là:
A. \({x_1} = \dfrac{2}{3}; {x_2} = 1\)
B. \({x_1} = - \dfrac{2}{3}; {x_2} = 1\)
C. \({x_1} = - \dfrac{2}{3}; {x_2} = - 1\)
D. \({x_1} = \dfrac{2}{3}; {x_2} = - 1\)
- Câu 15 : Biệt thức \(\Delta ' \) của phương trình \(3x^2 - 2mx - 1 = 0 \)
A. m2+3.
B. 4m2+12.
C. m2−3.
D. 4m2−12.
- Câu 16 : Tính \(\Delta ' \) và tìm nghiệm của phương trình \(3x^2 - 2x = x^2+ 3 \)
A. Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = {x_2} = \frac{{\sqrt 7 }}{2}\)
B. Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{2};{x_2} = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{2}\)
C. Δ′=-7 và phương trình có hai nghiệm \({x_1} = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{2};{x_2} = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{2}\)
D. Δ′=7 và phương trình có hai nghiệm \({x_1} = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{2};{x_2} = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{2}\)
- Câu 17 : Tính \( \Delta '\) và tìm nghiệm của phương trình \( 2{x^2} + 2\sqrt {11} x + 3 = 0\)
A. Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = {x_2} = \frac{{\sqrt 1 1}}{2}\)
B. Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = \frac{{ - 2\sqrt {11} + \sqrt 5 }}{2}\)
C. Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = \sqrt {11} + \sqrt 5 ;{x_2} = \sqrt {11} - \sqrt 5\)
D. Δ′=5 và phương trình có hai nghiệm \( {x_1} = \frac{{ - \sqrt {11} + \sqrt 5 }}{2}\)
- Câu 18 : Tìm m để phương trình \(2mx^2 - (2m + 1)x - 3 = 0\) có nghiệm là x = 2.
A. -5/4
B. 1/4
C. 5/4
D. -1/4
- Câu 19 : Giải phương trình \(x^2 + 28x - 128 = 0 \)
A. S={−32;4}
B. S={32;4}
C. S={−32;−4}
D. S={32;−4}
- Câu 20 : Tính \(\Delta ' \) và tìm số nghiệm của phương trình \(16x^2 - 24x + 9 = 0 \)
A. Δ′=432 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
B. Δ′=−432 và phương trình vô nghiệm
C. Δ′=0 và phương trình có nghiệm kép
D. Δ′=0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
- Câu 21 : Tìm giá trị của x, y biết \(x+y=11 ;x \cdot y=28.\)
A. x=1, y=5
B. x=4,y=7 hoặc x=7, y=4
C. x=10,y=1 hoặc x=1, y=10
D. Không tìm được x, y
- Câu 22 : Tìm x, y biết \(x+y=30, x^{2}+y^{2}=650\).
A. \(\left\{\begin{array}{l} x=25 \\ y=5 \end{array}\right.\) hoặc \(\left\{\begin{array}{l} x=5 \\ y=25 \end{array}\right.\)
B. \(\left\{\begin{array}{l} x=20 \\ y=10 \end{array}\right.\) hoặc \(\left\{\begin{array}{l} x=10 \\ y=20 \end{array}\right.\)
C. x=15, y=15
D. Không tồn tại x,y
- Câu 23 : Tìm x, y biết \(x+y=17, x . y=180\)
A. x=10, y=7
B. x=18, y=10
C. Không tồn tại x và y.
D. x=20, y=3
- Câu 24 : Phương trình \({x^3} + 3{x^2} - 2x - 6 = 0\) có số nghiệm là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn