Bài kiểm tra 45 phút số 5 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Các nhóm chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon:
A
Metan, rượu etylic, benzen
B
Etanol, protein, tinh bột, xenlulozơ, glucozơ
C Etilen, protein, tinh bột,
D Xenlulozơ, glucozơ, benzen
- Câu 2 : Các chất nào sau đây được sản xuất từ nguyên liệu là chất béo:
A
Tơ nhân tạo
B
Rượu etylic
C Đường
D Glicerol
- Câu 3 : Để tẩy sạch chất béo dính vào quần áo. Ta có thể dùng chất nào sau đây?
A Nước
B
Dung dịch nước clo
C Cồn
D Dầu hỏa
- Câu 4 : Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử:
A
Nước uống, đường
B
Tinh bột, chất béo
C Đường, tinh bột
D Tinh bột, đạm
- Câu 5 : Để phân biệt vải dệt tơ tằm và vải dệt bằng sợi bông, chúng ta có thể
A
Đốt và ngửi, nếu có mùi khét là vải tơ tằm
B
Gia nhiệt để thực hiện phản ứng đông tụ
C Dùng quỳ tím
D Dùng phản ứng thủy phân
- Câu 6 : Chất nào sau tác dụng với iot tạo ra màu xanh ?
A mantozo.
B glucozo.
C saccarozo.
D tinh bột.
- Câu 7 : Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CH3COOH
A Mg
B Fe
C Zn
D Ag
- Câu 8 : Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ:
A
Nhỏ hơn 2%
B
Từ 2-5%
C
Từ 5- 10%
D
Lớn hơn 10%
- Câu 9 : Một chất hữu cơ A vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH. Chất A là:
A
Metan
B
Rượu etylic
C Axit axetic
D Tinh bột
- Câu 10 : Có thể phân biệt axit axetic (CH3COOH) và benzen (C6H6 ) bằng cách nào sau đây:
A
Qùy tím
B
Dùng Na
C Dùng NaOH
D Tất cả đều được
- Câu 11 : Kim loại Na có thể phản ứng với:
A
C2H5OH và C6H6
B
C2H5OH, H2O, CH3COOH
C CH4, C2H2, C6H6
D C2H5OH và CH4
- Câu 12 : Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây thấp nhất:
A
H2O
B
axit H2SO4
C
C2H5OH
D CH3COOH
- Câu 13 : Tỉ khối của A đối với oxi bằng 1/2. Công thức hóa học của A là:
A CH3OH
B CH3COOH
C CH4
D C2H5OH
- Câu 14 : Thuốc thử để nhận biết 3 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu etylic là:
A
Qùy tím
B
Nước
C Nước và quỳ tím
D Natri
- Câu 15 : Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc do :
A
tạo thành anđehit sau phản ứng.
B
saccarozơ có bị phân huỷ thành glucozơ.
C
saccarozơ cho được phản ứng tráng gương trong môi trường axit.
D saccarozơ đã cho phản ứng thủy phân tạo ra một phân tử glucozơ và một fructozơ
- Câu 16 : Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch A. Để trung hòa 100 ml dung dịch A cần 250ml dung dịch NaOH 0,1M. Vậy nồng độ dung dịch A bằng:
A 0,2M
B 0,4M
C 0,25M
D 0,1M
- Câu 17 : Thể tích rượu etylic 600 cần lấy để pha thành 3 lít rượu etylic 200 là: (Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml).
A 1 lít
B 1,5 lít
C 2 lít
D 3 lít
- Câu 18 : Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic thu được V lít khí CO2 (đktc). Gía trị của V là:
A 6,72 lít
B 8,96 lít
C 22,4 lít
D 4,48 lít
- Câu 19 : Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm C2H5OH và CH3COOH tác dụng vừa đủ với kim loại Na sau phản ứng thu được 2,8 lít khí H2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của C2H5OH trong hỗn hợp là:
A 33,82%
B 66,18%
C 50, 74%
D 49,26%
- Câu 20 : Cho 2,5kg glucoz chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40o thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A
3194,4ml.
B
2785,0ml.
C
2875,0ml.
D 2300,0ml.
- Câu 21 : Khí Hiđro được dùng để nạp vào khí cầu vì:
A
Khí H2 là đơn chất
B
Khí H2 là khí nhẹ nhất
C Khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt
D Khí H2 có tính khử.
- Câu 22 : Phản ứng của khí H2 với khí O2 gây nổ khi:
A
Tỉ lệ về khối lượng của H2 và O2 là 2:1
B
Tỉ lệ về số nguyên tử hiđro và khí oxi là 4:1
C Tỉ lệ số mol hiđro và oxi là 1: 2
D Tỉ lệ về thể tích khí H2 và khí O2 là 2:1
- Câu 23 : Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A NaOH
B HCl
C H2SO4
D H2O
- Câu 24 : Khí Hiđro dùng để hàn cắt kim loại vì:
A
Hiđro có tính khử
B
Hiđro nhẹ hơn không khí
C Hiđro khi cháy sinh nhiều nhiệt
D Tất cả đều đúng.
- Câu 25 : Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
A
Nhẹ hơn không khí
B
Không tác dụng với không khí
C Không tác dụng với nước
D Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nướC.
- Câu 26 : Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?
A
B
C
D
- Câu 27 : Trong số các chất có công thức cho dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ:
A H2O
B HCl
C NaOH
D Cu
- Câu 28 : Sản phẩm tạo thành khi đốt khí hiđro trong không khí là:
A không khí
B khí oxi
C hơi nước
D khí nitơ
- Câu 29 : Có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt sau: oxi, hiđro và không khí. Bằng cách nào có thể nhận biết được các khí trong mỗi lọ?
A tàn đóm đỏ
B dd Ca(OH)2
C dd HCl
D CuO, t0
- Câu 30 : Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Chất dùng để điều chế khí H2 là:
A
Cu, H2SO4, CaO
B
Mg, NaOH, Fe
C H2SO4, S, O2.
D H2SO4, Mg, Fe
- Câu 31 : Kim loại H2 khử được oxit nào trong các oxit sau:
A
Na2O, FeO, CuO
B
Na2O, CaO, BaO
C FeO, CuO, PbO
D MgO, Al2O3, ZnO
- Câu 32 : Cho dãy các chất sau: H2; Al2O3; FeO; SO2; P2O5; K; H2O. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho từng đôi một tác dụng với nhau?
A 4
B 5
C 3
D 6
- Câu 33 : Cho dãy biến hóa sau:\({{\rm{H}}_{\rm{2}}}\,\,\buildrel {{\rm{ + A}}} \over
\longrightarrow {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\,\,\buildrel {{\rm{ + B}}} \over
\longrightarrow \,\,\,{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{S}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}\,\,\buildrel {{\rm{ + C}}} \over
\longrightarrow \,\,{{\rm{H}}_{\rm{2}}}\,\,\buildrel {{\rm{ + D}}} \over
\longrightarrow {\rm{ HCl}}\)Các chất A, B, C, D trong phản ứng trên lần lượt là:A
O2; SO2; Fe; Cl2
B
O2; SO3; Fe; Cl2
C O2; SO2; Cu; Cl2
D O2; SO3; Cu; Cl2
- Câu 34 : Có thể phân biệt được ba chất: HNO3, NaCl, Ba(OH)2 chỉ bằng thuốc thử:
A dd H2SO4
B dd NaOH
C quỳ tím
D dd AgNO3
- Câu 35 : Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát được là:
A
Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.
B
Có tạo thành các chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.
C
Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
D Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
- Câu 36 : Cho CuO tác dụng với HCl sẽ có hiện tượng là:
A
Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh.
B
chất khí làm đục nước vôi trong.
C
dung dịch có màu xanh
D không có hiện tượng gì.
- Câu 37 : Cho phản ứng hóa học sau: \({\rm{F}}{{\rm{e}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}_{\rm{4}}}{\rm{ + 4}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{ }}\buildrel {{{\rm{t}}^{\rm{0}}}} \over\longrightarrow {\rm{ 3Fe + 4}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\).Chất nào đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng trên?
A Fe3O4
B H2
C Fe
D H2O
- Câu 38 : Cho 6,5 gam kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric thu được V lít khí hiđro ( ở đktc). Giá trị của V là:
A 22,4 lít
B 3,36 lít
C 2,24 lít
D 2,8 lít
- Câu 39 : Để khử hoàn toàn 68 g hỗn hợp oxit kim loại gồm CuO và Fe2O3 thì phải dùng 25,76 lít H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A
70,59% và 29,41%
B
29,41% và 70,59%.
C 35,29% và 64,71%
D 64,71% và 35,29%.
- Câu 40 : Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại A hóa trị III trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí H2(đktc). Tên nguyên tố A là:
A Sắt
B Nhôm
C Đồng
D Kẽm
- Câu 41 : Dùng khí hiđro để khử hết 50 gam hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit. Biết trong hỗn hợp sắt(III) oxit chiếm 80% khối lượng. Thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là:
A 19,6 lít
B 20,0 lít
C 11,2 lít
D 1,12 lít
- Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Nếu lấy m(g) hỗn hợp trên hòa tan hết trong dd HCl thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A 13,8 gam
B 18,3 gam
C 11,0 gam
D 15,25 gam
- Câu 43 : Tính chất hóa học cơ bản của halogen là
A
tính khử.
B
tính khử và tính oxi hóa.
C tính oxi hóa mạnh.
D tính dễ nhường electron.
- Câu 44 : Nguyên tố nào sau đây trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hóa -1 ?
A Clo
B Flo
C Brom
D Cả A, B và C
- Câu 45 : Đặc điểm chung của các đơn chất halogen là:
A
Ở điều kiện thường là thể khí
B
Có tính oxi hóa mạnh
C Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D Tác dụng mạnh với nước
- Câu 46 : Axit có tính tẩy màu là
A HClO.
B HCl.
C HClO4.
D HF.
- Câu 47 : Kim loại khi phản ứng với HCl và Cl2 cho cùng một muối clorua kim loại là
A Cu.
B Ag.
C Fe.
D Zn.
- Câu 48 : Cho phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2XX là chất nào trong các chất sau:
A HBr
B HBrO
C HBrO3
D HBrO4
- Câu 49 : Cần thể tích clo (đktc) là bao nhiêu để tác dụng vừa đủ với sắt tạo ra 0,2 mol FeCl3 ?
A 6,72 lít
B 4,48 lít
C 2,24 lít
D 0,672 lít
- Câu 50 : Cho m gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được dung dịch X chứa HCl dư và 28,07 gam hai muối và V lít khí Cl2 (đktc). Lượng khí Cl2 sinh ra oxi hóa vừa đủ 7,5 gam hỗn hợp gồm Al và kim loại M có có tỉ lệ mol Al : M = 1 : 2. Kim loại M là
A Ca.
B Mg.
C Fe.
D Cu.
- Câu 51 : Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Hiện nay người ta sản xuất phenol chủ yếu qua quy trình benzen → cumen → phenol(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là:
A 4
B 2
C 5
D 3
- Câu 52 : Cho 3 ancol: ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic. Điều nào sau đây là sai?
A Tan vô hạn trong nước.
B Tất cả đều nhẹ hơn nước.
C Đều có tính axit.
D Nhiệt độ sôi tăng dần.
- Câu 53 : Các ancol no, đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là:
A ancol bậc 1.
B ancol bậc 2.
C ancol bậc 3.
D ancol bậc 4.
- Câu 54 : Cho các chất CH4 (I); CH≡CH (II); HCHO (III); CH2Cl2 (IV); CH3Cl (V); HCOOCH3 (VI). Chất có thể trực tiếp điều chế metanol là:
A (I), (III), (IV), (V).
B (II), (III), (IV), (V).
C (II), (III), (IV).
D (I), (III), (V), (VI).
- Câu 55 : Cho 4 ancol: C2H5OH (1); C2H4(OH)2 (2), C3H5(OH)3 (3) và HOCH2CH2CH2OH (4). Ancol không hòa tan được Cu(OH)2 là:
A 1 và 2.
B 2 và 4.
C 1 và 4.
D 1 và 3.
- Câu 56 : Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là:
A CuSO4 khan.
B CuO khan.
C Na kim loại.
D Benzen.
- Câu 57 : Chất hữu cơ A có CTPT là C3H8O2. A có các tính chất:- Tác dụng hoàn toàn với Na giải phóng khí hiđro.- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh thẫm.A có công thức cấu tạo là:
A CH2OH-CH2-CH2OH.
B CH3-CH2- CH(OH)2.
C CH3CH2COOH.
D CH3CHOHCH2OH.
- Câu 58 : Cho các chất: (1) CH3–CH2–OH; (2) CH3–C6H4–OH; (3) CH3–C6H4–CH2–OH; (4) C6H5–OH; (5) C6H5–CH2–OH; (6) C6H5–CH2–CH2–OH.Dãy chất nào sau đây đều là ancol thơm?
A (1), (3), (5).
B (4), (5), (6).
C (2), (3), (6).
D (3), (5), (6).
- Câu 59 : Chọn sơ đồ phản ứng sai?
A Phenol + dd Br2 → axit picric + HBr.
B Ancol benzylic + CuO → andehit benzoic + Cu + H2O.
C Propan-2-ol + CuO → axeton + Cu + H2O.
D Glixerol + Cu(OH)2 → dd màu xanh thẫm + H2O.
- Câu 60 : Tên gọi của ancol: (CH3)2CH−CH2−CH2OH theo danh pháp thay thế là:
A 2-metyl butan-4-ol.
B 3,3-đimetyl propan-1-ol.
C 3-metyl butan-1-ol.
D 1,1-đimetyl propan-2-ol.
- Câu 61 : Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH; NaHCO3; NaOH; HCl tác dụng với nhau từng đôi một?
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 62 : Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 63 : Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo 1 anken duy nhất?
A 1.
B 2.
C 3.
D 4.
- Câu 64 : Cho sơ đồ chuyển hóa: \(But - 1 - en\xrightarrow{{ + HCl}}A\xrightarrow{{ + NaOH}}B\xrightarrow{{ + {H_2}S{O_4}\,\,dac,{{170}^o}C}}E\).Tên của E là:
A propen.
B đibutyl ete.
C but-2-en.
D isobutilen.
- Câu 65 : Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH.Hai chất X, Y lần lượt là:
A CH3CH2OH và CH=CH.
B CH3CH2OH và CH3CHO.
C CH3CHO và CH3CH2OH.
D CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
- Câu 66 : Một chất mạch hở X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là:
A but-3-en-1-ol.
B but-3-en-2-ol.
C 2-metylpropenol.
D Tất cả đều sai.
- Câu 67 : Cho 2 phản ứng:(1) 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2(2) C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3- là
A tăng dần.
B giảm dần.
C không thay đổi.
D vừa tăng vừa giảm.
- Câu 68 : Trong ancol no, đơn chức, mạch hở X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là:
A 42.
B 70.
C 28.
D 56.
- Câu 69 : X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A . Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở đktc). A là:
A CH3OH.
B C2H5OH.
C C3H5OH.
D C4H9OH.
- Câu 70 : Cho 28,2 gam phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 (xt H2SO4 đặc). Khối lượng của axit picric thu được là:
A 68,70 gam.
B 67,80 gam.
C 76,80 gam.
D 87,60 gam.
- Câu 71 : Đốt cháy một ancol đơn chức mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 4 : 5. CTPT của X là:
A C4H10O.
B C3H6O.
C C5H12O.
D C2H6O.
- Câu 72 : Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là:
A 2-metyl but-2-en.
B But-1-en.
C 2-metyl but-1-en.
D But-2-en.
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime