Đề thi thử THPT QG môn Toán trường THPT Chuyên Quố...
- Câu 1 : Trong không gian cho hai điểm phân biệt A, B cố định và một điểm M di động sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB luôn bằng một số thực dương d không đổi. Khi đó tập hợp tất cả các điểm M là mặt nào trong các mặt sau?
A Mặt nón
B Mặt phẳng
C Mặt trụ
D Mặt cầu
- Câu 2 : Cho tam giác ABC có AB ,BC, CA lần lượt bằng 3, 5, 7 . Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình tam giác ABC quay quanh đường thẳng AB.
A 50
B
C
D
- Câu 3 : Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng song song với đáy cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P, Q. Gọi M’, N’, P’, Q’ lần lượt là hình chiếu của M, N, P, Q trên mặt phẳng đáy. Tìm tỉ số SM: SA để thể tích khối đa diện MNPQ.M’N’P’Q’ đạt giá trị lớn nhất.
A 1/2
B 2/3
C 3/4
D 1/3
- Câu 4 : Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Tính thể tích V của khối tứ diện AB’C’D theo a.
A
B
C
D
- Câu 5 : Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh bên AA’, CC’ sao cho MA = MA' và NC = 4NC ' . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Trong bốn khối tứ diện GA’B’C’, BB’MN, ABB’C’ và A’BCN, khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất?
A Khối A’BCN
B Khối GA’B’C’
C Khối ABB’C’
D Khối BB’MN
- Câu 6 : Biết rằng thể tích của một khối lập phương bằng 27. Tính tổng diện tích S các mặt của hình lập phương đó.
A S=36
B S=27
C S=54
D S=64
- Câu 7 : Nếu độ dài các cạnh bên của một khối lăng trụ tăng lên ba lần và độ dài các cạnh đáy của nó giảm đi một nửa thì thể tích của khối lăng trụ đó thay đổi như thế nào?
A Có thể tăng hoặc giảm tùy từng khối lăng trụ.
B Không thay đổi.
C Tăng lên.
D Giảm đi.
- Câu 8 : Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, BCD là tam giác vuông cân tại D và (ABC) vuông với (BCD) Có bao nhiêu mặt phẳng chứa hai điểm A, D và tiếp xúc với mặt cầu đường kính BC?
A Vô số
B 1
C 2
D 0
- Câu 9 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng K và x0 thuộc K. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề cho ở các phương án trả lời sau:
A Nếu thì x0 là điểm cực trị của hàm số y=f(x)
B Nếu thì x0 là điểm cực trị của hàm số y=f(x)
C Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y=f(x) thì
D Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y=f(x) thì
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức