Đề thi online - Phương trình tích - Có lời giải ch...
- Câu 1 : Phương trình \(\left( {4 + 2x} \right)\left( {x - 1} \right) = 0\) có nghiệm là
A \(x = 1;x = 2\)
B \(x = - 2;x = 1\)
C \(x = 1;x = {1 \over 2}\)
D \(x = - 1;x = 2\)
- Câu 2 : Phương trình \(\left( {2 + 6x} \right)\left( { - {x^2} - 4} \right) = 0\) có nghiệm là
A x = 2
B x = - 2
C x = 4
D \(x = - {1 \over 3}\)
- Câu 3 : Phương trình \(x\left( {3 - 5x} \right) = 0\) có số nghiệm là
A 1 nghiệm
B 2 nghiệm
C 3 nghiệm
D vô nghiệm
- Câu 4 : Phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right) = 0\) có số nghiệm là
A 1 nghiệm
B 2 nghiệm
C 3 nghiệm
D kết quả khác
- Câu 5 : Hãy chọn bước giải sai đầu tiên cho phương trình: \({\left( {4x - 1} \right)^2} + \left( {2x + 6} \right) = 0\)
A \( \Leftrightarrow \left[ \matrix{{\left( {4x - 1} \right)^2} = 0 \hfill \cr \left( {2x + 6} \right) = 0 \hfill \cr} \right.\)
B \( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{4x - 1 = 0 \hfill \cr 2x + 6 = 0 \hfill \cr} \right.\)
C \( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{x = {1 \over 4} \hfill \cr x = - 3 \hfill \cr} \right.\)
D Vậy \(S = \left\{ {{1 \over 4}; - 3} \right\}\)
- Câu 6 : Tập nghiệm của phương trình \({\left( {5{x^2} - 2x + 10} \right)^2} = {\left( {3{x^2} + 10x - 8} \right)^2}\) là:
A \(S = \left\{ {{1 \over 2};\,\,3} \right\}\)
B \(S = \left\{ {{1 \over 2};\,\, - 3} \right\}\)
C \(S = \left\{ - {{1 \over 2};\,\,3} \right\}\)
D \(S = \left\{ - {{1 \over 2};\,\,- 3} \right\}\)
- Câu 7 : Giải các phương trình sau:a) \(\left( {2x - 7} \right)\left( {4 - 5x} \right) = 0\) b) \(8x\left( {3x - 5} \right) = 6\left( {3x - 5} \right)\)
A a) \(S = \left\{ {{7 \over 2};{4 \over 5}} \right\}\)
b) \(S = \left\{ {{5 \over 3};{3 \over 4}} \right\}\)
B a) \(S = \left\{ {{5 \over 2};{4 \over 5}} \right\}\)
b) \(S = \left\{ {{7 \over 3};{3 \over 4}} \right\}\)
C a) \(S = \left\{ {{7 \over 2};{4 \over 5}} \right\}\)
b) \(S = \left\{ {{4 \over 3};{5 \over 4}} \right\}\)
D a) \(S = \left\{ {{5 \over 2};{4 \over 3}} \right\}\)
b) \(S = \left\{ {{5 \over 3};{3 \over 4}} \right\}\)
- Câu 8 : Giải các phương trình sau:a) \({x^3} - 3{x^2} - 6x + 8 = 0\) b) \(27{x^3} = {\left( {x - 1} \right)^3} + {\left( {2x + 1} \right)^3}\)
A a) \(S = \left\{ - {1; - 2;4} \right\}\)
b) \(S = \left\{ { {1 \over 2};\,\,0;\,\,1} \right\}.\)
B a) \(S = \left\{ {1; - 2;4} \right\}\)
b) \(S = \left\{ { - {1 \over 2};\,\,0;\,\,1} \right\}.\)
C a) \(S = \left\{ {1; - 2;4} \right\}\)
b) \(S = \left\{ { {1 \over 2};\,\,0;\,\,1} \right\}.\)
D a) \(S = \left\{ - {1; - 2;4} \right\}\)
b) \(S = \left\{ { - {1 \over 2};\,\,0;\,\,1} \right\}.\)
- Câu 9 : Tìm m để phương trình có nghiệm x = - 7 : \(\left( {2m - 5} \right)x - 2{m^2} + 8 = 43\)
A m = 0 hoặc m = 7
B m = 0 hoặc m = - 7
C m = 1 hoặc m = - 7
D m = 0 hoặc m = - 6
- Câu 10 : Giải phương trình: \({{x - 91} \over {37}} + {{x - 86} \over {42}} + {{x - 78} \over {50}} + {{x - 49} \over {79}} = 4\)
A \(S = \left\{ - {128} \right\}\)
B \(S = \left\{ {126} \right\}\)
C \(S = \left\{ {128} \right\}\)
D \(S = \left\{ {125} \right\}\)
- Câu 11 : Giải phương trình: \(\left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x - 6} \right)\left( {x - 3} \right) = 34\)
A \(S = \left\{ {2 + \sqrt {12} ;2 - \sqrt {12} } \right\}\)
B \(S = \left\{ {2 + \sqrt {14} ;2 - \sqrt {14} } \right\}\)
C \(S = \left\{ {2 + \sqrt {16} ;2 - \sqrt {16} } \right\}\)
D \(S = \left\{ {2 + \sqrt {18} ;2 - \sqrt {18} } \right\}\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức