40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Đại số 11
- Câu 1 : Dãy số \((u_n)\) được gọi là dãy số tăng nếu với mọi số tự nhiên n:
A. \({u_{n + 1}} < {u_n}\)
B. \({u_{n + 1}} > {u_n}\)
C. \({u_{n + 1}} = {u_n}\)
D. \({u_{n + 1}} \ge {u_n}\)
- Câu 2 : Cho dãy số \((u_n)\) với \({u_n} = {3^n}.\) Tính \({u_{n + 1}}?\)
A. \({u_{n + 1}} = {3.3^n}\)
B. \({u_{n + 1}} = {3^n} + 1\)
C. \({u_{n + 1}} = {3^n} + 3\)
D. \({u_{n + 1}} = 3\left( {n + 1} \right)\)
- Câu 3 : Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tăng?
A. \({u_n} = \frac{n}{{{3^n}}}\)
B. \({u_n} = \frac{{n + 3}}{{n + 1}}\)
C. \({u_n} = {n^2} + 2n\)
D. \({u_n} = \frac{{{{( - 1)}^n}}}{{{3^n}}}\)
- Câu 4 : Cho dãy số \((a_n)\) xác định bởi \({a_1} = 5,{a_{n + 1}} = q.{a_n} + 3\) với mọi \(n \ge 1,\) trong đó q là hằng số, \(a \ne 0,q \ne 1.\) Biết công thức số hạng tổng quát của dãy số viết được dưới dạng \({a_n} = \alpha .{q^{n - 1}} + \beta \frac{{1 - {q^{n - 1}}}}{{1 - q}}.\) Tính \(\alpha + 2\beta ?\)
A. 13
B. 9
C. 11
D. 16
- Câu 5 : Gọi \({S_n} = \frac{4}{n} + \frac{7}{n} + \frac{{10}}{n} + ... + \frac{{1 + 3n}}{n}.\) Khi đó \({S_{20}}\) có giá trị là
A. 34
B. 30,5
C. 325
D. 32,5
- Câu 6 : Cho dãy số \((u_n)\) thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 2\\
{u_{n + 1}} = \frac{{{u_n} + \sqrt 2 - 1}}{{1 - \left( {\sqrt 2 - 1} \right){u_n}}}
\end{array} \right.,\,\forall n \in {N^*}\). Tính \({u_{2018}}\).A. \({u_{2018}} = 7 + 5\sqrt 2 \)
B. \({u_{2018}} = 2\)
C. \({u_{2018}} = 7 - 5\sqrt 2 \)
D. \({u_{2018}} = 7 +\sqrt 2 \)
- Câu 7 : Cho cấp số cộng \((u_n)\) có \({u_1} = - 2\) và công sai d = 3. Tìm số hạng \(u_{10}\)
A. \({u_{10}} = - {2.3^9}\)
B. \({u_{10}} =25\)
C. \({u_{10}} =28\)
D. \({u_{10}} =-29\)
- Câu 8 : Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là cấp số cộng?
A. \(3,1, - 1, - 2, - 4\)
B. \(\frac{1}{2},\frac{3}{2},\frac{5}{2},\frac{7}{2},\frac{9}{2}\)
C. $\( - 8, - 6, - 4, - 2,0\)
D. \(1,1,1,1,1\)
- Câu 9 : Cho \(a + b + c = \frac{\pi }{2}\) và \(\cot a, \cot b, \cot c\) tạo thành cấp số cộng. Giá trị \(\cot a.\cot c\) bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 10 : Cho \(n \in {N^*}\), dãy \((u_n)\) là một cấp số cộng với \(u_2=5\) và công sai d = 3. Khi đó \(u_{81}\) bằng:
A. 239
B. 245
C. 242
D. 248
- Câu 11 : Chu vi của một đa giác n cạnh là 158, số đo các cạnh của đa giác lập thành một cấp số cộng với công sai d = 3. Biết cạnh lớn nhất có độ dài là 44. Tính số cạnh của đa giác.
A. 6
B. 4
C. 9
D. 5
- Câu 12 : Xác định số hạng đầu \(u_1\) và công sai d của cấp số cộng \((u_n)\) có \({u_9} = 5{u_2}\) và \({u_{13}} = 2{u_6} + 5.\)
A. u1 = 3, d = 4
B. u1 = 3, d = 5
C. u1 = 4, d = 5
D. u1 = 4, d = 3
- Câu 13 : Cho cấp số cộng \((u_n)\) và gọi \(S_n\) là tổng n số đầu tiên của nó. Biết \(S_7=77\) và \(S_{12}=192\) Tìm số hạng tổng quát \(u_n\) của cấp số cộng đó.
A. \({u_n} = 5 + 4n.\)
B. \({u_n} = 3 + 2n.\)
C. \({u_n} = 2 + 3n.\)
D. \({u_n} =4 + 5n.\)
- Câu 14 : Cho dãy số \((u_n)\) xác định bởi \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 321\\
{u_{n + 1}} = {u_n} - 3
\end{array} \right.\) với mọi \(n \ge 1.\) Tổng của 125 số hạng đầu tiên của dãy số \((u_n)\) bằng:A. 63375.
B. 16687,5.
C. 16875
D. 63562,5.
- Câu 15 : Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right);{u_1} = 3;q = \frac{{ - 1}}{2}.\) Hỏi số \(\frac{3}{{256}}\) là số hạng thứ mấy?
A. 9
B. 10
C. 8
D. 11
- Câu 16 : Một cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 2 và số hạng thứ tư là 54 thì số hạng thứ 6 là
A. 1458
B. 162
C. 243
D. 486
- Câu 17 : Xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân \((u_n)\) có \({u_4} - {u_2} = 54\) và \({u_5} - {\rm{ }}{u_3} = {\rm{ }}108\).
A. \(u_1=3\) và q = 2
B. \(u_1=9\) và q = 2
C. \(u_1=9\) và q = - 2
D. \(u_1=3\) và q = - 2
- Câu 18 : Cho tam giác ABC có các góc A, B, C tạo thành một cấp số nhân công bội 2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\frac{1}{a} = \frac{1}{b} + \frac{1}{c}\)
B. \(\frac{1}{b} = \frac{1}{a} + \frac{1}{c}\)
C. \(\frac{1}{c} = \frac{1}{a} + \frac{1}{b}\)
D. \(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 1\)
- Câu 19 : Cho a, b, c là các số thực, theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Biết \(\left\{ \begin{array}{l}
a + b + c = 26\\
{a^2} + {b^2} + {c^2} = 364
\end{array} \right.\). Tìm b?A. b = - 1
B. b = 10
C. b = 6
D. b = 4
- Câu 20 : Cho cấp số nhân có \({u_2} = \frac{1}{4}\) ; \(u_5=16\). Tìm q và \(u_1\).
A. \(q = \frac{1}{2};{\rm{ }}{u_{\rm{1}}} = \frac{1}{2}.\)
B. \(q = - \frac{1}{2};{\rm{ }}{u_{\rm{1}}} = - \frac{1}{2}.\)
C. \(q = 4;{\rm{ }}{u_{\rm{1}}} = \frac{1}{{16}}.\)
D. \(q = - 4;{\rm{ }}{u_{\rm{1}}} = - \frac{1}{{16}}.\)
- Câu 21 : Cho cấp số nhân \((u_n)\) có \({u_1} = 5,{u_2} = 8.\) Tìm \(u_4\).
A. \(\frac{{512}}{{25}}\)
B. \(\frac{{125}}{{512}}\)
C. \(\frac{{625}}{{512}}\)
D. \(\frac{{512}}{{125}}\)
- Câu 22 : Cho các số \(x + 2,{\rm{ }}x + 14,{\rm{ }}x + 50\) theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Khi đó \({x^3} + 2003\) bằng
A. 2019
B. 2017
C. 2018
D. 2020
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau