Đề thi sát hạch lần 2 môn Toán 11 năm 2018 - 2019...
- Câu 1 : Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Biết \(\overrightarrow {MA'} = k\overrightarrow {MC} ,\overrightarrow {NC'} = l\overrightarrow {ND} \). Khi MN song song với BD' thì khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(k - l = - \frac{3}{2}\)
B. \(k+l=-3\)
C. \(k+l=-4\)
D. \(k+l=-2\)
- Câu 2 : Một chuyển động có phương trình \(s(t)=t^2-2t+3\) (trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 2s là
A. 8 m/s
B. 2 m/s
C. 6 m/s
D. 4 m/s
- Câu 3 : Cho hàm số \(f(x)\) liên tục tại \(x_0\). Đạo hàm của \(f(x)\) tại \(x_0\) là:
A. \(\frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{h}\)
B. \(f(x_0)\)
C. \(\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0} - h} \right)}}{h}\) (nếu tồn tại giới hạn)
D. \(\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{h}\) (nếu tồn tại giới hạn)
- Câu 4 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\sqrt x - 1}}{{x - 1}}\). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:(I) \(f(x)\) gián đoạn tại x = 1
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (I) và (III)
C. Chỉ (I)
D. Chỉ (II) và (III)
- Câu 5 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + a}}{{x - b}}\left( {a,b \in R,b \ne 1} \right)\). Ta có \(f'(1)\) bằng:
A. \(\frac{{ - a - 2b}}{{{{\left( {b - 1} \right)}^2}}}\)
B. \(\frac{{ a - 2b}}{{{{\left( {b - 1} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{{ - a + 2b}}{{{{\left( {b - 1} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{ a + 2b}}{{{{\left( {b - 1} \right)}^2}}}\)
- Câu 6 : Cho hàm số \(f(x)=x^2+1\), tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm A(1;2) có phương trình là:
A. \(y=x+1\)
B. \(y=-2x+4\)
C. \(y=4x-2\)
D. \(y=2x\)
- Câu 7 : Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABC vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
B. AH // BC
C. \(AH\bot SC\)
D. \(\Delta ABC\) vuông
- Câu 8 : Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
- Câu 9 : Cho tứ diện ABCD. Đặt \(\overrightarrow {AB} = a,\overrightarrow {AC} = b,\overrightarrow {AD} = c\), gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. \(\overrightarrow {AG} = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow a + \overrightarrow b + \overrightarrow c } \right)\)
B. \(\overrightarrow {AG} = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow a + \overrightarrow b + \overrightarrow c } \right)\)
C. \(\overrightarrow {AG} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow a + \overrightarrow b + \overrightarrow c } \right)\)
D. \(\overrightarrow {AG} = \overrightarrow a + \overrightarrow b + \overrightarrow c \)
- Câu 10 : Hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là
A. \(k=-1\)
B. \(k=-2\)
C. k = 1
D. k = 2
- Câu 11 : Tìm m để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} - x}}{{x - 1}}\,\,\,khi\,x \ne 1\\
m - 1\,\,\,\,\,\,khi\,x = 1
\end{array} \right.\) liên tục tại x = 1A. m = 2
B. m = 1
C. m = 0
D. m = - 1
- Câu 12 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh \(a\). Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {A'D} \).
A. \(4a^2\)
B. 0
C. \(2a^2\)
D. \(a^2\)
- Câu 13 : Cho tứ diện đều ABCD cạnh \(a\). Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AB và CI, với I là trung điểm của AD.
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{4}\)
D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}\)
- Câu 14 : Trên giá sách có 5 quyển sách Tiếng Nga khác nhau, 6 quyển sách Tiếng Anh khác nhau và 8 quyển sách Tiếng Việt khác nhau. Số cách chọn ra ba quyển sách khác tiếng từ giá sách là
A. 19
B. 20
C. 118
D. 240
- Câu 15 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = - {x^3} + 3m{x^2} - 12x + 3\) với m là tham số thực. Số giá trị nguyên của m để \(f'\left( x \right) \le 0\) với \(\forall x \in R\) là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao AH vuông góc với mp(ABCD). Gọi \(\alpha \) là góc giữa BD và mp (SAD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. \(\alpha = {30^0}\)
B. \(\sin \alpha = \frac{{\sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }}\)
C. \(\cos \alpha = \frac{{\sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }}\)
D. \(\alpha = {60^0}\)
- Câu 17 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
a{x^2} + bx + 1,\,\,x \ge 0\\
ax - b - 1,\,\,x < 0
\end{array} \right.\). Khi hàm số \(f(x)\) có đạo hàm tại \(x_0=0\). Hãy tính \(T=a+2b\).A. T = - 4
B. T = 0
C. T = - 6
D. T = 4
- Câu 18 : Gọi \(k_1, k_2, k_3\) lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị các hàm số \(y=f(x), y=g(x), f = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) tại x = 2 và thỏa mãn \({k_1} = {k_2} = 2{k_3} \ne 0\) khi đó
A. \(f\left( 2 \right) > \frac{1}{2}\)
B. \(f\left( 2 \right) \le \frac{1}{2}\)
C. \(f\left( 2 \right) \ge \frac{1}{2}\)
D. \(f\left( 2 \right) < \frac{1}{2}\)
- Câu 19 : Giá trị của tổng \(7+77+777+...+77...7\) (tổng đó có 2018 số hạng) bằng
A. \(\frac{7}{9}\left( {{{10}^{2018}} - 1} \right)\)
B. \(\frac{7}{9}\left( {\frac{{{{10}^{2018}} - 10}}{9} - 2018} \right)\)
C. \(\frac{7}{9}\left( {\frac{{{{10}^{2019}} - 10}}{9} - 2018} \right)\)
D. \(\frac{{70}}{9}\left( {{{10}^{2018}} - 1} \right) + 2018\)
- Câu 20 : Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào vô nghiệm?
A. \(2\cos 2x=5\)
B. \(2\tan 2x=5\)
C. \(5\sin 2x=2\)
D. \(2\cot x=3\)
- Câu 21 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, \(AB=BC=a, SA = a\sqrt 3, SA \bot \left( {ABC} \right)\). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là
A. \(90^0\)
B. \(30^0\)
C. \(45^0\)
D. \(60^0\)
- Câu 22 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, \(AB = a,BC = a\sqrt 2 \) , đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng \(30^0\). Gọi h là khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC). Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. \(h=3a\)
B. \(h = a\sqrt 3 \)
C. \(h=a\)
D. \(h = \frac{a}{2}\)
- Câu 23 : Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^3} - 1}}{{{x^2} - 1}} = \frac{a}{b}\) với \(a, b\) là các số nguyên dương và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính tổng \(S=a+b\).
A. 3
B. 5
C. 4
D. 10
- Câu 24 : Giới hạn \(\lim \frac{{{1^2} + {2^2} + {3^2} + {4^1} + ... + {n^2}}}{{{n^3} + 2n + 7}}\) có giá trị bằng?
A. \(\frac{2}{3}\)
B. 0
C. \(\frac{1}{6}\)
D. \(\frac{1}{3}\)
- Câu 25 : \(\lim \frac{{2n + 1}}{{n + 1}}\) bằng
A. 2
B. \( + \infty \)
C. - 2
D. 1
- Câu 26 : Cho các số thực \(a, b, c\) thỏa mãn \(c^2+a=18\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {a{x^2} + bx} - cx} \right) = - 2\). Tính \(P=a+b+5c\).
A. P = 18
B. P = 12
C. P = 9
D. P = 5
- Câu 27 : Cho các hàm số \(u = u\left( x \right),v = v\left( x \right)\) có đạo hàm trên khoảng J và \(v\left( x \right) \ne 0\) với mọi \(x \in J\). Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. \(\left[ {\frac{{u\left( x \right)}}{{v\left( x \right)}}} \right]' = \frac{{u'\left( x \right).v\left( x \right) - v'\left( x \right).u\left( x \right)}}{{{v^2}\left( x \right)}}\)
B. \(\left[ {u\left( x \right) + v\left( x \right)} \right]' = u'\left( x \right) + v'\left( x \right)\)
C. \(\left[ {u\left( x \right).v\left( x \right)} \right]' = u'\left( x \right).v\left( x \right) + v'\left( x \right).u\left( x \right)\)
D. \(\left[ {\frac{1}{{v\left( x \right)}}} \right]' = \frac{{v'\left( x \right)}}{{{v^2}\left( x \right)}}\)
- Câu 28 : Cho hàm số \(f(x)=x^3-3x^2\), tiếp tuyến song song với đường thẳng \(y=9x+5\) của đồ thị hàm số là:
A. \(y=9x+5\)
B. \(y=9(x+3)\)
C. \(y=9(x-3)\)
D. \(y=9x+5\) và \(u=9(x-3)\)
- Câu 29 : Cho đoạn mạch điện như hình vẽ.
A. 0,504.
B. 0,987.
C. 0,998.
D. 0,994.
- Câu 30 : Cho hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{1 - x}}\) có đồ thị (C) và điểm A(m;1). Gọi S là tập các giá trị của m để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tính tổng bình phương các phần tử của tập S
A. \(\frac{5}{2}\)
B. \(\frac{{13}}{4}\)
C. \(\frac{{25}}{4}\)
D. \(\frac{{9}}{4}\)
- Câu 31 : Trong các giới hạn dưới đây, giới hạn nào là \( + \infty \) ?
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ + }} \frac{{2x - 1}}{{4 - x}}\)
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{{x^2} + x + 1}}{{x - 1}}\)
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} \frac{{2x - 1}}{{4 - x}}\)
D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( { - {x^3} + 2x + 3} \right)\)
- Câu 32 : Đạo hàm của hàm số \(y=\tan 3x\) bằng:
A. \(\frac{1}{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}3x}}\)
B. \(\frac{3}{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}3x}}\)
C. \(\frac{-3}{{{\rm{si}}{{\rm{n}}^2}3x}}\)
D. \(\frac{-3}{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}3x}}\)
- Câu 33 : Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
A. Vì \(\overrightarrow {AB} = - 2\overrightarrow {AC} + 5\overrightarrow {AD} \) nên bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một mặt phẳng.
B. Từ \(\overrightarrow {AB} = 3\overrightarrow {AC} \) ta suy ra \(\overrightarrow {BA} = - 3\overrightarrow {CA} \)
C. Nếu \(\overrightarrow {AB} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} \) thì B là trung điểm của đoạn AC
D. Từ \(\overrightarrow {AB} = - 3\overrightarrow {AC} \) ta suy ra \(\overrightarrow {CB} = \overrightarrow {AC} \)
- Câu 34 : Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b ?
A. Vô số.
B. 0
C. 2
D. 1
- Câu 35 : Cho hàm số \(f(x)=ax+b\) xác định trên R với \(a, b\) là hai số thực đã cho. Chọn câu đúng:
A. \(f'(x)=a\)
B. \(f'(x)=-b\)
C. \(f'(x)=-a\)
D. \(f'(x)=b\)
- Câu 36 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} + 2{x^2} - 3\). Tìm x để \(f'(x)>0\) ?
A. \(-1
B. \(x>0\)
C. \(x<0\)
D. \(x<-1\)
- Câu 37 : Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên [a;b]. Tìm mệnh đề đúng.
A. Nếu hàm số \(f(x)\) liên tục, tăng trên [a;b] và \(f(a).f(b)>0\) thì phương trình \(f(x)=0\) không có nghiệm trong khoảng (a;b).
B. Nếu hàm số \(f(x)\) liên tục trên [a;b] và \(f(a).f(b)>0\) thì phương trình \(f(x)=0\) không có nghiệm trong khoảng (a;b).
C. Nếu \(f(a).f(b)<0\) thì phương trình \(f(x)=0\) có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a;b).
D. Nếu phương trình \(f(x)=0\) có nghiệm trong khoảng (a;b) thì hàm số \(f(x)\) phải liên tục trên (a;b).
- Câu 38 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SA = 2a. Mệnh đề nào sau đây SAI?
A. \(\left( {SB,CD} \right) = \widehat {SBA}\)
B. Tam giác SBD cân
C. \(AC \bot SD\)
D. \(SC \bot BD\)
- Câu 39 : Đạo hàm của hàm số \(y=\cos 2x+1\) là
A. \(y'=-2\sin 2x+1\)
B. \(y'=-\sin 2x\)
C. \(y'=2\sin 2x\)
D. \(y'=-2\sin 2x\)
- Câu 40 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy; SA = AB = a. Gọi \(\varphi \) là góc giữa SB và mp(SAC), tính \(\varphi \) ?
A. \(\varphi = {30^0}\)
B. Đáp án khác
C. \(\varphi = {45^0}\)
D. \(\varphi = {60^0}\)
- Câu 41 : Biết hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
a{x^2} + bx - 5\,\,\,khi\,x \le 1\\
2ax - 3b\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x > 1
\end{array} \right.\) liên tục tại x = 1. Tính giá trị của biểu thức \(P=a-4b\)A. P = - 4
B. P = 5
C. P = - 5
D. P = 4
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau