Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THC...
- Câu 1 : Với a > 0, biểu thức \(\dfrac{{2x}}{{\sqrt {2a} }}\) được biến đổi thành
A. \(\dfrac{{x\sqrt a }}{a}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 2 .x\sqrt a }}{a}\)
C. \(\dfrac{{2\sqrt 2 .x\sqrt a }}{a}\)
D. \(\dfrac{{\sqrt 2 .x\sqrt a }}{{2a}}\)
- Câu 2 : Với x < 0, y < 0, biểu thức \(\sqrt {\dfrac{{{x^3}}}{y}} \) được biến đổi thành
A. \(\dfrac{{{x^2}}}{y}\sqrt {xy}\)
B. \( - \dfrac{{{x^2}}}{y}\sqrt {xy} \)
C. \(\dfrac{x}{y}\sqrt {xy}\)
D. \(- \dfrac{x}{y}\sqrt {xy}\)
- Câu 3 : Rút gọn \(\dfrac{2}{{2a - 1}}\sqrt {5{a^2}\left( {1 - 4a + 4{a^2}} \right)}\) với a > 0,5.
A. \( -2\sqrt 5 a\)
B. \( 2\sqrt 5 a\)
C. \(\sqrt 5 a\)
D. \( -\sqrt 5 a\)
- Câu 4 : Rút gọn \(\dfrac{2}{{{x^2} - {y^2}}}\sqrt {\dfrac{{3{{\left( {x + y} \right)}^2}}}{2}} \) với \(x \ge 0;\,\,y \ge 0;\,\,x \ne y\)
A. x + y
B. x - y
C. y - x
D. x + 2y
- Câu 5 : Rút gọn \(N = \left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{x + 2\sqrt x + 1}}} \right).\dfrac{{1 - x}}{{\sqrt {2x} }}\) (với \(x > 0,\,\,x \ne 1\))
A. \(N = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt x - 1}}\)
B. \(N = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt x + 1}}\)
C. \(N = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt x + 1}}\)
D. \(N = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt x - 1}}\)
- Câu 6 : Rút gọn: \(\left( {\dfrac{{a\sqrt a + b\sqrt b }}{{\sqrt a + \sqrt b }} - \sqrt {ab} } \right){\left( {\dfrac{{\sqrt a + \sqrt b }}{{a - b}}} \right)^2}\) với \(a \ge 0,\,\,b \ge 0,\,\,a \ne b\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 7 : Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)
A. \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
B. \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
C. \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
D. \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
- Câu 8 : Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất ?
A. \(m\ne 1\)
B. \(m \ne -1\)
C. \(m \ne \pm 1\)
D. \(m \ne \pm 2.\)
- Câu 9 : Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \sqrt {5 - m} \left( {x - 1} \right)\) hàm số bậc nhất ?
A. m < 4
B. m < 5
C. m < 6
D. m < 7
- Câu 10 : Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x - 4 . Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 11 : Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)
A. f(-2) < h(-1)
B. f(-2) ≤ h(-1)
C. f(-2) = h(-1)
D. f(-2) > h(-1)
- Câu 12 : Cho hàm số f(x) = x3 - 3x - 2. Tính 2.f(3)
A. 16
B. 8
C. 32
D. 64
- Câu 13 : Trong các cặp số (- 2;1); (0;2); ( - 1;0); (1,5;3); (4; - 3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = - 3
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 14 : Trong các cặp số (0;2),( - 1; - 8), (1;1), (3; 2), (1; - 6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 13.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 15 : Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y = - 16
A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)
- Câu 16 : Tìm giá trị của m để đường thẳng (m - 1)x + (m + 1)y = 2m + 1 đi qua điểm A(2;-3).
A. -2
B. 2
C. -1
D. 1
- Câu 17 : Cho hệ \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 5y = 15\\6x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm (m; n).Tính 2m - n
A. 5
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 18 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:
A. \(x =- 4;x = 5.\)
B. \(x =- 4;x = - 5.\)
C. \(x = 4;x = 5.\)
D. \(x = 4;x = - 5.\)
- Câu 19 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x\left( {x - 7} \right)}}{3} - 1 = \dfrac{x}{2} = \dfrac{{x - 4}}{3}\) là:
A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
- Câu 20 : Phương trình \({\left( {x - 1} \right)^3} + 0,5{x^2} = x\left( {{x^2} + 1,5} \right)\) có nghiệm là:
A. x = -8
B. x = 8
C. Vô số nghiệm
D. Vô nghiệm
- Câu 21 : Phương trình \({x^3} + 2{x^2} - {\left( {x - 3} \right)^2} = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\) có nghiệm là:
A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
- Câu 22 : Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
A. Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó
B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó
C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó
D. Đi qua tâm của đa giác đó
- Câu 23 : Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.
A. d = R - R'
B. d > R + R'
C. R -R' < d < R + R'
D. d =R + R'
- Câu 24 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN của hai đường tròn (M ∈ (O), N ∈ (O’)). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’, Q là điểm đối xứng với N qua OO’. MNQP là hình:
A. thang cân
B. bình hành
C. tứ giác
D. thoi
- Câu 25 : Cho (O;R). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại tiếp điểm A khi
A. d⊥OA tại A và A∈(O)
B. d⊥OA
C. A∈(O)
D. d//OA
- Câu 26 : “Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và … thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là
A. Song song với bán kính đi qua điểm đó
B. Vuông góc với bán kính đi qua điểm đó
C. Song song với bán kính đường tròn
D. Vuông góc với bán kính bất kì
- Câu 27 : Cho góc (xOy) , trên Ox lấy P, trên Oy lấy Q sao cho chu vi ∆POQ bằng 2a không đổi. Chọn câu đúng.
A. PQ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định
B. PQ không tiếp xúc với một đường tròn cố định nào
C. PQ=a
D. PQ=OP
- Câu 28 : Cho nửa đường tròn (O ; R), AB là đường kính. Dây BC có độ dài R. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 3R. Chọn câu đúng.
A. AD là tiếp tuyến của đường tròn.
B. \(\widehat {ACB} = {90^ \circ }\)
C. AD cắt đường tròn (O;R) tại hai điểm phân biệt
D. Cả A, B đều đúng.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn