- Hạt nhân nguyên tử - Đề 2
- Câu 1 : Lực hạt nhân là
A lực tĩnh điện.
B lực liên kết giữa các nuclôn.
C lực liên kết giữa các prôtôn.
D lực liên kết giữa các nơtrôn.
- Câu 2 : Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là
A
B
C
D
- Câu 3 : Khối lượng của hạt nhân được tính theo công thức nào sau đây ?
A m = Z.mp + N.mn.
B m = A(mp + mn ).
C m = mnt – Z.me.
D m = mp + mn.
- Câu 4 : Tỉ số bán kính của hai hạt nhân 1 và 2 bằng r1/r2 = 2. Tỉ số năng lượng liên kết trong hai hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A 8
B 4
C 6
D 2
- Câu 5 : Trong các đồng vị của caacbon, hạt nhân của đồng vị nào có số prôtôn bằng số nơtron?
A
B
C
D
- Câu 6 : Trong vật lí hạt nhân, so với khối lượng của đồng vị cacbon \({}_6^{12}C\) thì một đơn vị khối lượng nguyên tử u nhỏ hơn
A lần
B lần
C 6 lần
D 12 lần
- Câu 7 : Một mảnh gỗ cổ có độ phóng xạ của \({}_6^{14}C\) là 3phân rã/phút. Một lượng gỗ tương đương cho thấy tốc độ đếm xung là 14xung/phút. Biết rằng chu kì bán rã của \({}_6^{14}C\) là T = 5570 năm. Tuổi của mảnh gỗ là
A 12400 năm.
B 12400 ngày.
C 14200 năm.
D 13500 năm.
- Câu 8 : Tia phóng xạ đâm xuyên yếu nhất là
A tia
B tia
C tia
D tia X
- Câu 9 : Gọi m0 là khối lượng chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu t = 0, m là khối lượng chất phóng xạ ở thời điểm t, chọn biểu thức đúng:
A
B
C
D
- Câu 10 : Chọn phát biểu đúng khi nói về định luật phóng xạ:
A Sau mỗi chu kì bán rã, một nửa lượng chất phóng xạ đã bị biến đổi thành chất khác.
B Sau mỗi chu kì bán rã, só hạt phóng xạ giảm đi một nửa.
C Sau mỗi chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ giảm đi chỉ còn một nửa.
D Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 11 : Thời gian T để số hạt nhân một mẫu đồng vị phóng xạ giảm e lần gọi là tuổi sống trung bình của mẫu đó( e là cơ số tự nhiên). Sự liên hệ giữa T và λ thoả mãn hệ thức nào sau đây:
A λ = T
B T = λ/2
C T = 1/λ
D T = 2λ
- Câu 12 : Số hạt α và β được phát ra trong phân rã phóng xạ \({}_{90}^{200}X \to {}_{80}^{168}Y\) là
A 6 và 8.
B 8 và 8.
C 6 và 6.
D 8 và 6.
- Câu 13 : Cho phản ứng hạt nhân sau: \({}_1^1H + {}_4^9Be \to {}_2^4He + {}_3^7Li + 2,1(MeV)\) . Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 89,5cm3 khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là
A 187,95 meV.
B 5,0568.1021 MeV.
C 5,061.1024 MeV
D 1,88.105 MeV.
- Câu 14 : Cho phản ứng hạt nhân sau: + p + . Hạt chuyển động với động năng = 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng KP = 7,0MeV. Cho biết: mN = 14,003074u; mP = 1,007825u; mO = 16,999133u; = 4,002603u. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt và hạt p?
A 250.
B 410.
C 520.
D 600.
- Câu 15 : U235 hấp thụ nơtron nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo thành các hạt nhân bền theo phương trình sau:
A 4; 5.
B 5; 6.
C 3; 8.
D 6; 4.
- Câu 16 : Hạt nhân \({}_{84}^{210}Po\) đứng yên, phân rã α biến thành hạt nhân X: \({}_{84}^{210}Po \to {}_2^4He + {}_Z^AX\). Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là mPo= 209,982876u, mHe = 4,002603u, mX = 205,974468u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng
A 1,2.106m/s.
B 12.106m/s.
C 1,6.106m/s.
D 16.106m/s.
- Câu 17 : Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt α và một hạt nhân con Rn. Tính động năng của hạt α và hạt nhân Rn. Biết m(Ra) = 225,977u, m(Rn) = 221,970u; m(α) = 4,0015u. Chọn đáp án đúng?
A = 0,09MeV; KRn = 5,03MeV.
B = 0,009MeV; KRn = 5,3MeV.
C = 5,03MeV; KRn = 0,09MeV.
D = 503MeV; KRn = 90MeV.
- Câu 18 : Xét phản ứng hạt nhân: \(X \to Y + \alpha \). Hạt nhân mẹ đứng yên. Gọi KY, mY và Kα, mα lần lượt là động năng, khối lượng của hạt nhân con Y và α. Tỉ số \({{{K_Y}} \over {{K_\alpha }}}\) bằng
A \(\frac{{{m_Y}}}{{{m_\alpha }}}\)
B \(\frac{{4{m_\alpha }}}{{{m_Y}}}\)
C \(\frac{{{m_\alpha }}}{{{m_Y}}}\)
D \(\frac{{2{m_\alpha }}}{{{m_Y}}}\)
- Câu 19 : Biết mC = 11,9967u; mα = 4,0015u. Biết 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng cần thiết để tách hạt nhân \({}_6^{12}C\) thành 3 hạt α là
A 7,2618J.
B 7,2618MeV.
C 1,16189.10-19J.
D 1,16189.10-13MeV.
- Câu 20 : Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch ?
A Là loại phản ứng toả năng lượng.
B Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch đã xảy ra dưới dạng không kiểm soát được.
D Là loại phản ứng xảy ra ở nhiệt độ bình thường.
- Câu 21 : Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, vì sao cần có điều kiện mật độ hạt nhân đủ lớn ?
A Để giảm khoảng cách giữa các hạt nhân, nhằm tăng lực hấp dẫn giữa chúng làm cho các hạt nhân kết hợp được với nhau.
B Để tăng cơ hội để các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau.
C Để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp với nhau.
D Để giảm khoảng cách hạt nhân tới bán kính tác dụng.
- Câu 22 : Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?
A
B
C
D
- Câu 23 : Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng ?
A Động năng của các nơtron.
B Động năng của các proton.
C Động năng của các mảnh.
D Động năng của các electron.
- Câu 24 : Chọn câu đúng. Để tạo ra phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải
A dùng những thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd.
B chế tạo các lò phản ứng chứa nước áp suất cao(có vai trò làm chậm nơtron).
C tạo nên một chu trình trong lò phản ứng.
D tạo ra nhiệt độ cao trong lò(5000C).
- Câu 25 : Nếu dùng nơtron chậm có năng lượng cỡ 0,01eV bắn vào hạt nhân U235 thì thông tin nào sau đây là sai ?
A Các hạt nhân sản phẩm hầu hết là các hạt anpha,bêta.
B Phản ứng sinh ra 2 hoặc 3 nơtron.
C Phản ứng hạt nhân toả năng lượng khoảng 200 MeV dưới dạng động năng của các hạt.
D Các hạt nhân sản phẩm có số khối thuộc loại trung bình nằm trong khoảng từ 80 đến 160.
- Câu 26 : Trong phản ứng hạt nhân: , hạt nhân X có:
A 6 nơtron và 6 proton.
B 6 nuclon và 6 proton.
C 12 nơtron và 6 proton.
D 6 nơtron và 12 proton.
- Câu 27 : Hạt nhân \({}_{84}^{210}Po\) đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã . Coi khối lượng của các hạt xấp xỉ bằng số khối của nó?
A 1,9%.
B 98,1%.
C 81,6%.
D 19,4%.
- Câu 28 : Chọn kết luận đúng khi nói về hạt nhân Triti (\({}_1^3T\))
A Hạt nhân Triti có 3 nơtrôn và 1 prôtôn.
B Hạt nhân Triti có 1 nơtrôn và 3 prôtôn.
C Hạt nhân Triti có 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.
D Hạt nhân Triti có 1 nơtrôn và 2 prôtôn.
- Câu 29 : Cho phản ứng hạt nhân sau: + p + . Hạt chuyển động với động năng = 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng KP = 7,0MeV. Cho biết: mN = 14,003074u; mP = 1,007825u; mO = 16,999133u; = 4,002603u. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt và hạt p?
A 250.
B 410.
C 520.
D 600.
- Câu 30 : U235 hấp thụ nơtron nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo thành các hạt nhân bền theo phương trình sau:trong đó x và y tương ứng là số hạt nơtron, electron và phản nơtrinô phát ra. X và y bằng:
A 4; 5.
B 5; 6.
C 3; 8.
D 6; 4.
- Câu 31 : Trong phản ứng hạt nhân: , hạt nhân X có:
A 6 nơtron và 6 proton.
B 6 nuclon và 6 proton.
C 12 nơtron và 6 proton.
D 6 nơtron và 12 proton.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất