- Quang phổ Hydro - Đề 1
- Câu 1 : Vạch quang phổ có bước sóng 0,8563µm là vạch thuộc dãy:
A Laiman.
B Banme.
C Pasen
D Banme hoặc Pasen.
- Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là sai về mẫu nguyên tử Bo?
A Trạng thái cơ bản của nguyên tử là trạng thái có mức năng lượng cao nhất.
B Nguyên tử chỉ hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức năng lượng của nguyên tử.
C Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp càng bền vững
D Trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và không hấp thụ.
- Câu 3 : Nhận xét nào đúng khi so sánh mẫu nguyên tử của Rutherford và Niels Bohr?
A Rutherford không giải thích được tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch
B Niels Bohr cho rằng nguyên tử bền vững vì nó luôn đồng thời bức xạ và hấp thụ năng lượng một cách liên tục
C Theo Niels Bohr ở các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng nhưng có thể hấp thụ năng lượng
D Các tiên đề của Niels Bohr có thể áp dụng và giải thích được quang phổ vạch của tất cả các nguyên tố hóa học
- Câu 4 : Gọi En là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là:
A n!
B (n – 1)!
C n(n – 1)
D 0,5.n(n - 1)
- Câu 5 : Gọi r0 là bán kính quỹ đạo dừng thứ 1 nhất của nguyên tử hiđro. Khi bị kích thích nguyên tử hiđro không thể có quỹ đạo:
A 2r0
B 4r0
C 16r0
D 9r0
- Câu 6 : Trong nguyên tử Hiđrô xét các mức năng lượng từ P trở xuống đến K có bao nhiêu khả năng kích thích để bán kính quỹ đạo của electron tăng lên 4 lần?
A 2
B 1
C 3
D 4
- Câu 7 : Trong nguyên tử Hiđrô khi e chuyển từ mức năng lượng từ P về các mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ?
A 6
B 720
C 36
D 15
- Câu 8 : Trong nguyên tử Hiđrô xét các mức năng lượng từ P trở xuống đến K có bao nhiêu khả năng kích thích để bán kính quỹ đạo của electron tăng lên 9 lần?
A 2
B 1
C 3
D 4
- Câu 9 : Một nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo dừng có bán kính 16r0. Xác định số bức xạ khả dĩ mà nguyên tử có thể phát ra khi nó chuyển về trạng thái cơ bản?
A 6
B 5
C 4
D 7
- Câu 10 : Một đám nguyên tử hydro đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích bức xạ thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử hydro đã chuyển sang quỹ đạo
A M
B N
C O
D L
- Câu 11 : Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này ở quỹ đạo dừng L là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân là
A F/16.
B F/4.
C F/144.
D F/2.
- Câu 12 : Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có tần số f 21 và f31. Từ hai tần số đó người ta tính được tần số đầu tiên f32 trong dãy Banme là:
A f32 = f21 + f31
B f32 = f21 - f31
C f32 = f31 – f21
D f32 = (f21 + f31)/2
- Câu 13 : Vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có tần số f 21.Vạch đầu tin trong dãy Banme là f32. Từ hai tần số đó người ta tính được tần số thứ 2 trong dãy trong dãy Laiman f31 là:
A f31 = f21 + f32
B f31 = f21 - f32
C f31 = f32 – f21
D f31 = (f21 + f32)/2
- Câu 14 : Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có bước sóng λ 21 và λ31. Từ hai bước sóng đó người ta tính được bước sóng đầu tiên λ 32 trong dãy Banme là:
A λ32 = (λ31 + λ21)/2
B λ32 = (λ21 - λ31)/2
C λ32 = (λ21.λ31)
D λ32 = (λ21.λ31)/((λ21 - λ31)
- Câu 15 : Vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô có bước sóng λ21.Vạch đầu tiên trong dãy Banme là λ32. Từ hai bước sóng đó người ta tính được bước sóng λ 31 trong dãy Laiman là:
A λ31 = λ21.λ32/(λ21 - λ32)
B λ31 = (λ21 - λ32)/2
C λ31 = √(λ21.λ32)
D λ31 = λ21.λ32/(λ21 + λ32)
- Câu 16 : Năng lượng Ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W = 13,6 (eV). Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là
A 91,3 (nm).
B 9,13 (nm).
C 0,1026 (µm).
D 0,1216 (µm).
- Câu 17 : Trong quang phổ hidro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216µm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650 µm. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà hiđrô có thể phát ra:
A 0,4866 µm
B 0,2434 µm
C 0,6563 µm
D 0,0912 µm
- Câu 18 : Khi chuyển từ quỹ đạo M vê quỹ đạo L, nguyên tử hidrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563µm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861 µm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng
A 1,1424µm
B 1,8744µm
C 0,1702µm
D 0,2793µm
- Câu 19 : Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quĩ đạo có năng lượng E M = - 1,5eV xuống quỹ đạo có năng lượng EL = -3,4eV. Tìm bước sóng của vạch quang phổ phát ra? Đó là vạch nào trong dãy quang phổ của Hiđrô.
A Vạch thứ nhất trong dãy Banme, λ = 0,654 µm
B Vạch thứ hai trong dãy Banme,λ = 0,654µm
C Vạch thứ nhất trong dãy Banme,λ = 0,643µm
D Vạch thứ ba trong dãy Banme,λ = 0,458µm
- Câu 20 : Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định E n = - E0/n2 (trong đó n là số nguyên dương, E0là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi e nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ được phát ra sẽ là:
A λo/15
B 5.λo/7
C λo
D 5.λo/27
- Câu 21 : Năng lượng của electron trong nguyên tử hidro được xác định theo biểu thức E n=
A 0,60.106m/s
B 0,92.107m/s
C 0,52.106m/s
D 0,92.106m/s
- Câu 22 : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = -A/n2 (J) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ 1 và λ2 là:
A λ2 = 4λ1
B 27λ2 = 128λ1
C 189λ2 = 800λ1.
D λ2 = 5λ1.
- Câu 23 : Các mức năng lượng của nguyên tử Hidro được tính gần đúng theo công thức: E n = -13,6/n2 (eV). Có một khối khí hidro đang ở trạng thái cơ bản trong điều kiện áp suất thấp thì được chiếu tới một chùm các photon có mức năng lượng khác nhau. Hỏi trong các photon có năng lượng sau đây photon nào không bị khối khí hấp thụ?
A 10,2eV
B 12,75eV
C 12,09eV
D 11,12eV
- Câu 24 : Kích thích cho các nguyên tử H chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo tăng 9 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là:
A 32/5
B 32/37
C 36/5
D 9/8
- Câu 25 : Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng được mô tả theo công thức
A 79,5
B 900/11
C 1,29
D 6
- Câu 26 : Năng lượng của nguyên tử hiđrô cho bởi biểu thức \({E_n} = - \frac{{13,6}}{{{n^2}}}\,\,eV\) (n = 1, 2, 3...). Chiếu vào đám khí hiđrô ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ có tần số f, sau đó đám khí phát ra 6 bức xạ có bước sóng khác nhau. Tần số f là:
A 1,92.10-34 Hz
B 3,08.109 MHz
C 3,08.10-15 Hz
D 1,92.1028 MHz
- Câu 27 : Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng EM, EN,EO Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε=EO - EM. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ:
A Một vạch.
B Hai vạch
C Ba vạch
D Bốn vạch
- Câu 28 : Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563µm là vạch thuộc dãy:
A Laiman.
B Banme.
C Pasen
D Banme hoặc Pasen.
- Câu 29 : Năng lượng của electron trong nguyên tử hidro được xác định theo biểu thức E n=-13,6/n² (eV); n = 1, 2, 3.....Nguyên tử hidro hấp thụ một phôtôn có năng lượng 16eV làm bật electron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản. Tính vận tốc của electron khi bật ra.
A 0,60.106m/s
B 0,92.107m/s
C 0,52.106m/s
D 0,92.106m/s
- Câu 30 : Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng được mô tả theo công thứcE = -A/n2, trong đó A là hằng số dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 15 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu?
A 79,5
B 900/11
C 1,29
D 6
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất