Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THC...
- Câu 1 : Rút gọn \(A=\sqrt{7-4 \sqrt{3}}\) ta được
A. \(2-\sqrt{3}\)
B. \(\sqrt{3}-2\)
C. \(2+\sqrt{3}\)
D. 0
- Câu 2 : Rút gọn \(A=\sqrt{28+6 \sqrt{3}}\) ta được
A. \(1-3 \sqrt{3}\)
B. \(1+3 \sqrt{3}\)
C. 0
D. \(3 \sqrt{3}-1\)
- Câu 3 : Giá trị của \(\mathrm{H}=\sqrt{7-4 \sqrt{3}}\) là
A. \(2+\sqrt3\)
B. \(2-\sqrt{3}\)
C. \(\sqrt{3}-2\)
D. \(-2-\sqrt{3}\)
- Câu 4 : Biểu thức \(D=\sqrt{-x^{2}+7 x-12}\) xác định khi
A. \( x \leq 4\)
B. \(-3 \leq x \leq 4\)
C. \(x\ge 3\)
D. \(3 \leq x \leq 4\)
- Câu 5 : Tìm x để các biểu thức \(A=\sqrt{4 x-6}\) xác định:
A. \(x \le \frac{3}{2}\)
B. \(x \geq \frac{3}{2}\)
C. \(x > \frac{3}{2}\)
D. \(x < \frac{3}{2}\)
- Câu 6 : Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức \(A=\frac{2 \sqrt{x}-8}{\sqrt{x}-1}\) đạt giá trị nguyên
A. \(x \in\{4 ; 0 ; 9 ; 16 ; 49\}\)
B. \(x \in\{4 ; 0 ; 9 ; 16 ; 49;100\}\)
C. \(x \in\{4 ; 0 ; 9 ; 16 ; 49;25\}\)
D. \(x \in\{4 ; 9 ; 16 ; 49\}\)
- Câu 7 : Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) đạt giá trị nguyên.
A. x=8 ; x=0
B. x=9 ; x=1
C. x=-9 ; x=1
D. x=-8 ; x=0
- Câu 8 : Khử mẫu biểu thức lấy căn của \(\sqrt{\frac{3}{2 a}} \text { với } a \geq 0\) ta được
A. \(\frac{\sqrt{2a}}{2 a}\)
B. \(\frac{\sqrt{3 a}}{2 a}\)
C. \(\frac{\sqrt{4 a}}{2 a}\)
D. \(\frac{\sqrt{6 a}}{2 a}\)
- Câu 9 : \(\frac{1}{a b} \sqrt{a^{2} b^{2}} ; a b>0\) bằng với
A. a
B. 1
C. \(\sqrt{2a}\)
D. 0
- Câu 10 : Cho hàm số bậc nhất y = ax + 4. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 7 ?
A. - 3
B. - 10
C. 3
D. 10
- Câu 11 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1?
A. P(1;0)
B. Q(1;1)
C. M(-1;1)
D. N(0;1)
- Câu 12 : Với giá trị nào của m thì điểm (1;2) thuộc đường thẳng x-y=m?
A. -1
B. 2
C. 1
D. -2
- Câu 13 : Một xưởng có kế hoạch in xong 6000 quyển sách giống nhau trong một thời gian quy định, biết số quyển sách in được trong một ngày là bằng nhau. Để hoàn thành sớm kế hoạch , mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300 quyển sách so với số quyển sách phải in trong kế hoạch, nên xưởng in xong 6000 quyển sách nói trên sớm hơn kế hoạch 1 ngày. Tính số quyển sách xưởng in được trong 1 ngày theo kế hoạch.
A. 1600
B. 1200
C. 1400
D. 1300
- Câu 14 : Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình, tổ 1 phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc, biết khi làm riêng tổ một hoàn thành sớm hơn tổ hai là 3 giờ.
A. 3 giờ.
B. 4 giờ.
C. 2 giờ.
D. 5 giờ.
- Câu 15 : Phương trình (m - 3)x2 - 2(3m + 1)x + 9m - 1 = 0 có nghiệm khi
A. m≥3
B. m=3
C. m≥1/17
D. Với mọi m
- Câu 16 : Tìm m để phương trình mx2 - 2(m - 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó
A. \( m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }}\)
B. \( m = 2 - \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
C. \( m = 2 -\sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }};m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
D. \( m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }};m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
- Câu 17 : Cho hình chữ nhật ABCD, H là hình chiếu của A lên BD. M, N lần lượt là trung điểm của BH, CD. Đường nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn tâm A, bán kính AM.
A. BN
B. MN
C. AB
D. CD
- Câu 18 : Cho tam giác ABC có AC = 3cm,AB = 4cm,BC = 5cm. Vẽ đường tròn (C;CA). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng BC cắt đường tròn (C;CA) tại một điểm
B. AB là cát tuyến của đường tròn (C;CA)
C. AB là tiếp tuyến của (C;CA)
D. BC là tiếp tuyến của (C;CA)
- Câu 19 : Cho (O;5cm). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;5cm), khi đó
A. Khoảng cách từ O đến đường thẳng d nhỏ hơn 5cm
B. Khoảng cách từ O đến đường thẳng d bằng 5cm
C. Khoảng cách từ O đến đường thẳng d lớn hơn 5cm
D. Khoảng cách từ O đến đường thẳng d bằng 6cm
- Câu 20 : Cho đường đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O') đường kính AO. Các điểm C,D thuộc đường tròn (O) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ bằng cung BD nhỏ. Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O') theo thứ tự E và F. So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O')?
A. Cung OE = cung OF
B. Cung OE > cung OF
C. Cung OE < cung OF
D. Chưa đủ điều kiện so sánh
- Câu 21 : Cho tam giác ABC có góc B = 300 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB ?
A. Cung HB lớn nhất
B. Cung HB nhỏ nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Cung MB=MB= cung MH
- Câu 22 : Cho tam giác ABC có góc B = 600 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB
A. Cung HB nhỏ nhất
B. Cung MB lớn nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Ba cung bằng nhau
- Câu 23 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó
A. Cung AB lớn hơn cung CD
B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
- Câu 24 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó
A. MN > PQ
B. MN < PQ
C. MN = PQ
D. PQ = 2MN
- Câu 25 : Cho tam giác ABC có AB = 5cm;AC = 3cm đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD. Khi đó tích AH.AD bằng
A. 15cm2
B. 8cm2
C. 12cm2
D. 30cm2
- Câu 26 : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Số đo góc ABM là:
A. 900
B. 800
C. 1100
D. 1200
- Câu 27 : Cho hình trụ bị cắt bỏ một phần OABB'A'O' như hình vẽ. Thể tích phần còn lại là:
A. 80π(cm3)
B. 70π(cm3)
C. 60π(cm3)
D. 10π(cm3)
- Câu 28 : Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy \(S=25\pi cm^2\) và chiều cao h = 10cm . Nếu trục lăn đủ 12 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu?
A. 1200π(cm2)
B. 600π(cm2)
C. 1000π(cm2)
D. 1210π(cm2)
- Câu 29 : Cho một tam giác đều ABC có cạnh AB = 12cm, đường cao AH. Khi đó thể tích hình cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH
A. \(32\sqrt 3 \)
B. \(16\pi \sqrt 3 \)
C. \(8\pi \sqrt 3 \)
D. \(32\pi \sqrt 3 \)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn