Tốc độ, lực căng dây trong dao động của con lắc đơ...
- Câu 1 : Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, dây treo dài l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α0 rồi thả cho vật dao động. Biểu thức xác định vận tốc tại vị trí α bất kì là:
A \({v_\alpha } = \pm \sqrt {2gl(c{\rm{os}}{\alpha _0}{\rm{ - cos}}\alpha )} \)
B \({v_\alpha } = \pm \sqrt {gl(c{\rm{os}}{\alpha _0}{\rm{ - cos}}\alpha )} \)
C \({v_\alpha } = \pm \sqrt {2gl(c{\rm{os}}\alpha {\rm{ - cos}}{\alpha _0})} \)
D \({v_\alpha } = \pm \sqrt {gl(c{\rm{os}}\alpha {\rm{ - cos}}{\alpha _0})} \)
- Câu 2 : Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 100g, chiều dài dây l = 40cm. Kéo vật lệch khỏi VTCB để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi qua vị trí góc α=150 có độ lớn là:
A 0,894m/s
B 0,632m/s
C 0,466m/s
D 0,266m/s
- Câu 3 : Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính vận tốc ở li độ α là:
A \({v_\alpha } = \pm \sqrt {gl({\alpha ^2}{\rm{ - }}{\alpha _0}^2)} \)
B \({v_\alpha } = \pm \sqrt {2gl({\alpha ^2}{\rm{ - }}{\alpha _0}^2)} \)
C \({v_\alpha } = \pm \sqrt {2gl({\alpha _0}^2{\rm{ - }}{\alpha ^2})} \)
D \({v_\alpha } = \pm \sqrt {gl({\alpha _0}^2{\rm{ - }}{\alpha ^2})} \)
- Câu 4 : Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10m/s2, chiều dài dây treo là l = 1,6m với biên độ góc \({\alpha _0}\) = 0,1rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc \(\frac{{{\alpha _0}}}{2}\) vận tốc có độ lớn là:
A \(20\sqrt 3 \) cm/s
B 20cm/s
C 20\(\sqrt 2 (cm/s)\)
D \(10\sqrt 3 \)cm/s
- Câu 5 : Con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ 2s tại nơi có gia tốc rơi tự do \(g = {\pi ^2} = 10m/{s^2}\) . Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là 28,7cm/s. Biên độ góc của dao động là:
A 20
B 30
C 60
D 120
- Câu 6 : Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, dây treo dài l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α0 rồi thả cho vật dao động. Biểu thức xác định lực căng dây tại vị trí α bất kì là:
A \(T = mg(3c{\rm{os}}{\alpha _0}{\rm{ - 2cos}}\alpha )\)
B \(T = mg(3c{\rm{os}}\alpha {\rm{ - 2cos}}{\alpha _0})\)
C \(T = mg(c{\rm{os}}{\alpha _0}{\rm{ - cos}}\alpha )\)
D \(T = mg(c{\rm{os}}\alpha {\rm{ - cos}}{\alpha _0})\)
- Câu 7 : Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 100g, chiều dài dây l = 40cm. Kéo vật lệch khỏi VTCB để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cao nhất là :
A 0,2N
B 0,5N
C \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)N
D \(\frac{{\sqrt 3 }}{5}\)N
- Câu 8 : Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biểu thức tính lực căng dây ở li độ α là:
A \(mg(1 + \alpha _0^2 - {\alpha ^2})\)
B \(mg(1 + \alpha _0^2 - \frac{{3{\alpha ^2}}}{2})\)
C \(mg(3c{\rm{os}}{\alpha _0} - 2c{\rm{os}}\alpha )\)
D \(mg(2c{\rm{os}}\alpha {\rm{ - 3cos}}{\alpha _0})\)
- Câu 9 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 có cosα0 = 0,97. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α thì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng:
A cosα = 0,98
B cosα = 1
C cosα = 2/3
D cosα = 0,99
- Câu 10 : Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1.02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là ?
A 3,30
B 6,60
C 5,60
D 9,60
- Câu 11 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s = 2cos7t (cm) (t: giây), tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là:
A 1,08
B 0,95
C 1,01
D 1,05
- Câu 12 : Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ:
A 6,8.10-3J
B 3,8.10-3J
C 5,8.10-3J
D 4,8.10-3J
- Câu 13 : Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ?
A Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật.
B Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật
D Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
- Câu 14 : Con lắc đơn có khối lượng 200g dao động với phương trình s = 10sin(2t) cm. Ở thời điểm t = p/6 s, con lắc có động năng là:
A 10 J.
B 10 -3 J.
C 10 -2 J.
D 10 - 4 J.
- Câu 15 : Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng:
A \( - \frac{{{\alpha _0}}}{{\sqrt 3 }}\)
B \( - \frac{{{\alpha _0}}}{{\sqrt 2 }}\)
C \(\frac{{{\alpha _0}}}{{\sqrt 2 }}\)
D \(\frac{{{\alpha _0}}}{{\sqrt 3 }}\)
- Câu 16 : Một con lắc đơn chiều dài l và gắn vào vật có khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm, chu kỳ 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 thế năng là:
A 14,64cm/s
B 26,12cm/s
C 21,96cm/s
D 7,32cm/s
- Câu 17 : Chọn phát biểu sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường).
A Khi vật nặng đi qua VTCB thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây treo.
B Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C Với dao động nhỏ và bỏ qua lực cản thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về VTCB là chuyển động nhanh dần.
- Câu 18 : Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua mát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tiếp tuyến của vật tại vị trí động năng bằng 2 lần thế năng là:
A \(\sqrt 3 \)
B \(\frac{1}{3}\)
C 3
D \(\sqrt 2 \)
- Câu 19 : Sợi dây chiều dài l, được cắt ra làm hai đoạn l1 và l2 dùng làm con lắc đơn. Biết li độ của con lắc đơn có chiều dài l1 khi có động năng bằng thế năng bằng li độ của con lắc đơn có chiều dài l2 khi động năng bằng hai lần thế năng. Vận tốc cực đại của con lắc đơn l1 bằng hai lần vận tốc cực đại của con lắc l2. Tìm chiều dài l ban đầu:
A l = 7l2
B l = 7l1
C l = 5l2
D l = 5l1
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất