Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường...
- Câu 1 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-24 x+70=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=12+\sqrt{74} \\ x_{2}=12-\sqrt{74} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-12+\sqrt{74} \\ x_{2}=-12-\sqrt{74} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-12+2\sqrt{74} \\ x_{2}=-12-2\sqrt{74} \end{array}\right.\)
D. Phương trình vô nghiệm.
- Câu 2 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+5 x+61=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
C. Phương rình vô nghiệm.
D. x=0
- Câu 3 : Nghiệm của phương trình \(6 x^{2}-13 x-48=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{13+\sqrt{1321}}{6} \\ x_{2}=\frac{13-\sqrt{1321}}{6} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{13+\sqrt{1321}}{12} \\ x_{2}=\frac{13-\sqrt{1321}}{12} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- Câu 4 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-14 x+33=0\) là:
A. x=11 hoặc x=1
B. x=11 hoặc x=3
C. x=-11 hoặc x=3
D. x=11 hoặc x=-1
- Câu 5 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-(1+\sqrt{2}) x+\sqrt{2}=0\) là:
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2} \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 6 : Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất : mx2 + (4m + 2)x - 4m = 0
A. Không có m thỏa mãn.
B. m=0;m=1
C. m=0
D. Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất với mọi m.
- Câu 7 : Cho phương trình (m - 2)x2 - 2(m + 1)x + m = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho có một nghiệm
A. m=−2
B. m=2;m=−1/4
C. m=−1/4
D. m≠2
- Câu 8 : Cho phương trình mx2 - 4(m - 1)x + 2 = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho vô nghiệm.
A. m<1/2
B. 1/2 < m < 2
C. m<2
D. m<1/2;m<2
- Câu 9 : Phương trình 3x2 - 4x + 2m = 0 vô nghiệm khi
A. m>2/3
B. m<2/3
C. m>−2/3
D. m<−2/3
- Câu 10 : Cho phương trình (m - 3) )x2 - 2mx + m - 6 = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình vô nghiệm
A. m<−2
B. m<2
C. m<3
D. m<−3
- Câu 11 : Cho phương trình \((m + 1)x^2 - 2(m + 1)x + 1 = 0\). Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
A. m>0
B. m<−1
C. m >−1
D. Cả A và B đúng
- Câu 12 : Cho phương trình \(mx^2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0 \). Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt.
A. -5/4
B. 1/4
C. 5/4
D. 1/4
- Câu 13 : Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 3x + 2 = 0. Tính tổng \(S=x_1+x_2; P=x_1x_2\)
A. S=3;P=2
B. S=−3;P=−2
C. S=−3;P=2
D. S=3;P=−2
- Câu 14 : Gọi x1 ;x2 là nghiệm của phương trình x2 - 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức \(A=x_1^2+x_2^2\)
A. 20
B. 21
C. 22
D. 23
- Câu 15 : Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x2 - 6x + 7 = 0
A. 1/6
B. 3
C. 6
D. 7
- Câu 16 : Hai số u = m;v = 1 - m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. \( {x^2} - x + m\left( {1 - m} \right) = 0\)
B. \( {x^2} + m\left( {1 - m} \right)x - 1 = 0\)
C. \( {x^2} + x - m\left( {1 - m} \right) = 0\)
D. \( {x^2} + x + m\left( {1 - m} \right) = 0\)
- Câu 17 : Cho hai số có tổng là S và tích là P với \( {S^2} \ge 4P\). Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. \(X^2−PX+S=0\)
B. \(X^2−SX+P=0\)
C. \(SX^2−X+P=0\)
D. \(X^2−2SX+P=0\)
- Câu 18 : Chọn phát biểu đúng. Phương trình \( a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có a - b + c = 0. Khi đó
A. Phương trình có một nghiệm \(x_1=1\), nghiệm kia là \(x_2=\frac{c}{a}\)
B. Phương trình có một nghiệm \(x_1=-1\), nghiệm kia là \(x_2=\frac{c}{a}\)
C. Phương trình có một nghiệm \(x_1=−1\), nghiệm kia là \(x_2=-\frac{c}{a}\)
D. Phương trình có một nghiệm \(x_1=1\), nghiệm kia là \(x_2=-\frac{c}{a}\)
- Câu 19 : Chọn phát biểu đúng. Phương trình \(ax^2+bx+x=0 (a\#0)\) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó
A. \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = \frac{c}{a} \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = \frac{c}{a} \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} =- \frac{c}{a} \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = -\frac{c}{a} \end{array} \right.\)
- Câu 20 : Nghiệm bé nhất của phương trình \({x^4} - 13{x^2} + 36 = 0\) là bao nhiêu?
A. -2
B. -3
C. -4
D. -5
- Câu 21 : Gọi a, b (a > b) là hai nghiệm của phương trình \(4{x^4} + 7{x^2} - 2 = 0\).Tính 2a.
A. 1
B. -1
C. -0,5
D. 0,5
- Câu 22 : Số nghiệm của phương trình \(4{x^4} + 5{x^2} + 1 = 0\) là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
- Câu 23 : Phương trình \({x^4} - 10{x^2} + 9 = 0\) có nghiệm lớn nhất là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 24 : Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: \(\dfrac{{x - 1}}{{x + 1}} + \dfrac{1}{{x - 1}} = \dfrac{4}{{{x^2} - 1}}\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 25 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu sau: \(\dfrac{{2x - 2}}{{x + 2}} = \dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\)
A. \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {\dfrac{{7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
- Câu 26 : Số nghiệm của phương trình \({x^4} - {x^2} - 6 = 0\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 27 : Giải phương trình trùng phương sau: \(2{x^4} - 3{x^2} + 1 = 0\)
A. \(S = \left\{ { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}; - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)
B. \(S = \left\{ { \dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)
C. \(S = \left\{ { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}; - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right\}\)
D. \(S = \left\{ { - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)
- Câu 28 : Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20cm . Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 4cm . Một trong hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó có độ dài là:
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
- Câu 29 : Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm 3cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 135cm2. Tìm chu vi của hình chữ nhật ban đầu.
A. 16
B. 32
C. 34
D. 36
- Câu 30 : Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm 5cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 153cm2 . Tìm chu vi của hình chữ nhật ban đầu.
A. 16
B. 32
C. 34
D. 36
- Câu 31 : Tích của hai số tự nhiên chẵn liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 482 . Tìm số bé hơn.
A. 20
B. 24
C. 22
D. 11
- Câu 32 : Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm số bé hơn.
A. 13
B. 32
C. 12
D. 11
- Câu 33 : Cho hai số tự nhiên biết rằng số thứ nhất lớn hơn hai lần số thứ hai là 3 và hiệu các bình phương của chúng bằng 360. Tìm số bé hơn.
A. 9
B. 10
C. 12
D. 21
- Câu 34 : Cho hai số tự nhiên biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 và hiệu các bình phương của chúng bằng 119. Tìm số lớn hơn.
A. 33
B. 12
C. 13
D. 32
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn