Đề online: Luyện tập Công thức nhân đôi và hạ bậc-...
- Câu 1 : Biểu thức nào sau đây sai ?
A \(\cos 2x = {\cos ^2}x - {\sin ^2}x\)
B \(\cos 2x = 1 - 2{\sin ^2}x\)
C \(\cos 2x = 2{\cos ^2}x - 1\)
D \(\cos 2x = 2\sin x\cos x\)
- Câu 2 : Cho \(\cos \alpha =\dfrac{1}{3}\). Hãy tính giá trị của \(\cos 2\alpha .\)
A \(\cos 2\alpha =-\dfrac{7}{9}.\)
B \(\cos 2\alpha =\dfrac{2}{3}.\)
C \(\cos 2\alpha =\dfrac{1}{3}.\)
D \(\cos 2\alpha =\dfrac{7}{9}.\)
- Câu 3 : Cho biểu thức \(P=\dfrac{\sin \,2\alpha }{2\sin \alpha }\), kết quả nào sau đây là rút gọn của biểu thức \(P\)?
A \(P=\cos \alpha .\)
B \(P=\dfrac{1}{2}\cos \alpha .\)
C \(P=1.\)
D \(P=\dfrac{1}{2\sin \,\alpha }-1.\)
- Câu 4 : Biểu thức thu gọn của \(M={{\sin }^{4}}x+{{\cos }^{4}}x\) là:
A \(M = 1 + 2{\sin ^2}x{\cos ^2}x\)
B \(M = 1 + {\sin ^2}2x\)
C \(M = 1 - 2{\sin ^2}2x\)
D \(M = 1 - \dfrac{1}{2}{\sin ^2}2x\)
- Câu 5 : Biểu thức thu gọn của \(M = {\sin ^6}x + {\cos ^6}x\) là :
A \(M = 1 + 3{\sin ^2}x{\cos ^2}x\)
B \(M = 1 + 3{\sin ^2}2x\)
C \(M = 1 - \dfrac{3}{4}{\sin ^2}2x\)
D \(M = 1 - \dfrac{1}{4}{\sin ^2}2x\)
- Câu 6 : Nếu \(\sin a - \cos a = \dfrac{1}{5}\,\,\left( {{{45}^0} < a < {{90}^0}} \right)\) thì giá trị đúng của \(\tan 2a\) là:
A \( - \dfrac{{20}}{7}\)
B \(\dfrac{{20}}{7}\)
C \(\dfrac{{24}}{7}\)
D \( - \dfrac{{24}}{7}\)
- Câu 7 : Biểu thức \(\dfrac{{1 + \sin 4a - \cos 4a}}{{1 + \sin 4a + \cos 4a}}\) có kết quả rút gọn bằng :
A \(\sin 2a\)
B \(\cos 2a\)
C \(\tan 2a\)
D \(\cot 2a\)
- Câu 8 : Biểu thức \(\dfrac{{{{\sin }^2}2a + 4{{\sin }^2}a - 4}}{{1 - 8{{\sin }^2}a - \cos 4a}}\) có kết quả rút gọn bằng:
A \(2{\tan ^2}a\)
B \(\dfrac{1}{2}{\tan ^2}a\)
C \(2{\cot ^4}a\)
D \(\dfrac{1}{2}{\cot ^4}a\)
- Câu 9 : Biểu thức \(\dfrac{{2{{\cos }^2}a - 1}}{{4\tan \left( {\dfrac{\pi }{4} - a} \right){{\sin }^2}\left( {\dfrac{\pi }{4} + a} \right)}}\) có kết quả rút gọn bằng:
A \(\dfrac{1}{2}\)
B \(\dfrac{1}{4}\)
C \(\dfrac{1}{8}\)
D \(\dfrac{1}{{12}}\)
- Câu 10 : Nếu \(\tan \dfrac{x}{2} = \dfrac{a}{b}\) thì \(a\sin x + b\cos x\) bằng:
A \(a\)
B \(b\)
C \(\dfrac{{\sqrt 5 - 1}}{2}\)
D \(\dfrac{{\sqrt 6 - 1}}{2}\)
- Câu 11 : Biết \(\sin x = \dfrac{1}{3}\) và \({90^0} < x < {180^0}\) thì biểu thức \(\dfrac{{1 + \sin 2x + \cos 2x}}{{1 + \sin 2x - \cos 2x}}\) có giá trị bằng:
A \(2\sqrt 2 \)
B \(\dfrac{1}{{2\sqrt 2 }}\)
C \( - 2\sqrt 2 \)
D \( - \dfrac{1}{{2\sqrt 2 }}\)
- Câu 12 : Cho \(\cot a=15\), giá trị của \(\sin 2a\) bằng:
A \(\frac{11}{113}\)
B \(\dfrac{{13}}{{113}}\)
C \(\dfrac{{15}}{{113}}\)
D \(\dfrac{{17}}{{113}}\)
- Câu 13 : Cho hai góc nhọn \(a,\,\,b\) với \(\sin a=\frac{1}{3}\) và \(\sin b=\frac{1}{2}\). Giá trị của \(\sin 2\left( a+b \right)\) là:
A \(\frac{2\sqrt{2}+7\sqrt{3}}{18}\)
B \(\frac{3\sqrt{2}+7\sqrt{3}}{18}\)
C \(\frac{4\sqrt{2}+7\sqrt{3}}{18}\)
D \(\frac{5\sqrt{2}+7\sqrt{3}}{18}\)
- Câu 14 : Tính giá trị biểu thức \(A = \dfrac{{2{{\cos }^2}\dfrac{\pi }{8} - 1}}{{1 + 8si{n^2}\dfrac{\pi }{8}{{\cos }^2}\dfrac{\pi }{8}}}\)
A \(\frac{\sqrt{2}}{4}.\)
B \(\frac{\sqrt{2}}{2}.\)
C \(-\frac{\sqrt{3}}{4}.\)
D \( - \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
- Câu 15 : Rút gọn biểu thức \(P = \dfrac{{{{\sin }^2}3a}}{{{{\sin }^2}a}} - \dfrac{{c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}3a}}{{c{\rm{o}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}a}}\).
A \(8\cos 2a\)
B \(\cos 2a\)
C \(4\)
D \(-\cos 6a\)
- Câu 16 : Nếu biết \(\tan a = \dfrac{1}{2}\,\,\left( {0 < a < {{90}^0}} \right),\,\,\tan b = - \dfrac{1}{3}\,\,\left( {{{90}^0} < b < {{180}^0}} \right)\) thì \(\cos \left( {2a - b} \right)\) có giá trị đúng bằng:
A \(\dfrac{{ - \sqrt {10} }}{{10}}\)
B \(\dfrac{{\sqrt {10} }}{{10}}\)
C \(\dfrac{{ - \sqrt 5 }}{5}\)
D \(\dfrac{{\sqrt 5 }}{5}\)
- Câu 17 : Nếu \(\tan \frac{b}{2}=3\tan \frac{a}{2}\) thì \(\tan \frac{a+b}{2}\) tính theo \(a\) bằng :
A \(\frac{2\cos a}{2\sin a-1}\)
B \(\dfrac{{2\sin a}}{{2\cos a - 1}}\)
C \(\dfrac{{2\cos a}}{{2\sin a + 1}}\)
D \(\dfrac{{2\sin a}}{{2\sin a - 1}}\)
- Câu 18 : Cho \(a\) là góc thỏa mãn \(\sin a=\frac{1}{4}\). Tính giá trị của biểu thức \(\left( 2\sin 2a\cos 2a+2\sin 2a \right)\cos a\).
A \(\frac{15}{8}\)
B \( - \dfrac{{225}}{{128}}\)
C \(\frac{225}{128}\)
D \(-\frac{15}{8}\)
- Câu 19 : Giá trị đúng của biểu thức \(M=\cos \frac{\pi }{15}\cos \frac{2\pi }{15}\cos \frac{3\pi }{15}\cos \frac{4\pi }{15}\cos \frac{5\pi }{15}\cos \frac{6\pi }{15}\cos \frac{7\pi }{15}\) bằng:
A \(\frac{1}{8}\)
B \(\dfrac{1}{{16}}\)
C \(\dfrac{1}{{64}}\)
D \(\dfrac{1}{{128}}\)
- Câu 20 : Cho tam giác \(ABC\) thỏa mãn \(\cos 2A+\cos 2B+\cos 2C=-1\) thì:
A Tam giác \(ABC\) vuông
B Không tồn tại tam giác \(ABC\)
C Tam giác \(ABC\) đều
D Tam giác \(ABC\) cân.
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề