Đề thi thử THPT QG môn Toán Trường THPT Trần Hưng...
- Câu 1 : Một hình nón có độ dài đường sinh bằng 2a và mặt phẳng qua trục cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông. Tính thể tích V của khối nón.
A
B
C
D
- Câu 2 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 3x3 – x2 – 7x + 1 tại điểm A(0;1) là:
A y = -7x + 5
B y = 0
C y = -7x + 1
D y = 1
- Câu 3 : Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, SA vuông góc (ABCD) , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Tính thể tích khối chóp SABCD
A
B
C
D
- Câu 4 : Hàm số nào sau đây là hàm số nghịch biến trên ℝ?
A y = x3 – 3x2 + 2.
B y = –2x3 + x2 – x + 2.
C y = –x4 + 2x2 – 2.
D
- Câu 5 : Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số y = x3 – 3x + 2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng:
A 3
B -3
C -1
D 1
- Câu 6 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = –x3 + 3x2 trên đoạn [–2;1].
A
B
C
D
- Câu 7 : Biết đường thẳng d là tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 – 6x2 + 9x + 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A Đường thẳng d song song với trục hoành
B Đường thẳng d song song với trục tung
C Đường thẳng d có hệ số góc dương.
D Đường thẳng d có hệ số góc âm.
- Câu 8 : Số điểm cực trị của hàm số y = –x3 + 3x2 + x + 1 là :
A 2
B 3
C 1
D 0
- Câu 9 : Diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh bằng 4 bằng:
A 96
B 64
C 16
D 32
- Câu 10 : Hỏi hàm số y = –x3 + 3x2 + 9x + 4 đồng biến trên khoảng nào ?
A (-1;3)
B (–∞;–3)
C (-3;1)
D (3;+∞)
- Câu 11 : Một hình nón tròn xoay có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng 9π. Khi đó chiều cao h của hình nón bằng:
A
B
C
D
- Câu 12 : Cho hình chóp S.ABC có diện tích đáy là 10cm2, đường cao là 6cm. Hỏi thể tích hình chóp đã cho là bao nhiêu?
A 20cm3.
B 30cm3.
C 60cm3.
D 180 cm3.
- Câu 13 : Khối tứ diện đều thuộc loại:
A {4;3}
B {3;4}
C {3;5}
D {3;3}
- Câu 14 : Cho hàm số y = x3 – 3x. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành?
A 2
B 0
C 3
D 1
- Câu 15 : Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị:
A
B
C
D
- Câu 16 : Không có giá trị thực nào của mthỏa mãn yêu cầu đề bài.
A Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
B m < 0
C m thuộc R
D m > 0
- Câu 17 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình: x4 – 2x2 – m = 0 có bốn nghiệm phân biệt .
A -4 < m < 4
B -2 < m < 2
C -1 < m < 1
D -1 < m < 0
- Câu 18 : Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với đường thẳng d: y = g(x) bằng số nghiệm của phương trình f(x) = g(x).
B Đồ thị hàm số bậc 3 luôn cắt trục hoành tại ít nhất một điểm.
C Bất kỳ đồ thị hàm số nào cũng đều phải cắt trục tung và trục hoành
D Đồ thị của hàm số luôn cắt đường thẳng d: tại một điểm.
- Câu 19 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy ABCD và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp S.A BCD.
A
B
C
D
- Câu 20 : Cho hàm số y = x4 – 2x2 – 3.Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A Hàm số có một điểm cực tiểu và hai điểm cực đại.
B Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
C Hàm số có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
D Hàm số có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
- Câu 21 : Đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 và trục hoành có bao nhiêu điểm chung?
A 3
B 2
C 1
D 0
- Câu 22 : Một hình trụ có bán kính đáy là r = 50, chiều cao h = 50. Diện tích xung quanh của hình trụ là
A 5000
B 5000π
C 2500
D 2500π
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức