Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường...
- Câu 1 : Chọn câu đúng về hàm số:
A. Hàm số \(y = \sqrt {10000} {x^2}\) có giá trị lớn nhất là 100
B. Hàm số \(y = - 1230{x^2}\) có giá trị lớn nhất là 0
C. Hàm số \(y = 2009{x^2}\) không có giá trị nhỏ nhất
D. Hàm số \(y = - 0,01{x^2}\) không có giá trị lớn nhất
- Câu 2 : Diện tích hình tròn bán kính R được cho bởi công thức: \(S = π.R^2\). Hỏi nếu bán kính tăng lên 6 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
A. Tăng 6 lần
B. Tăng 12 lần
C. Tăng 36 lần
D. Giảm 6 lần
- Câu 3 : Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 10x + 26 < 1
A. x ≥ -5
B. x ≤ -5
C. x = -5
D. Vô nghiệm
- Câu 4 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} + 8x + 25} \le 3\)
A. x > -4
B. x < -4
C. x ≤ -4
D. x = -4
- Câu 5 : Số nghiệm của phương trình x2 = 20x - 102 là?
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. Vô số nghiệm
D. Vô nghiệm
- Câu 6 : Hệ số c của phương trình x2 + 7x + 9 = 9 là?
A. 9
B. -9
C. 0
D. 18
- Câu 7 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai?
A. x2 + 4x - 7 = x2 + 8x - 10
B. x3 + 8x = 0
C. x2 - 4 = 0
D. 5x - 1 = 0
- Câu 8 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+13 x+42=0\) là?
A. Vô nghiệm.
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
- Câu 9 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-3=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=0 \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 10 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+6 x+5=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 11 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-8 x+15=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 12 : Nghiệm của phương trình \(7x^{2}-8 x-15=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
- Câu 13 : Nghiệm của phương trình \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\) là
A. \({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)
B. \({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)
C. \({x_1} = 1; {x_2} = \dfrac{-1}{5}\)
D. \({x_1} = -1; {x_2} = \dfrac{1}{5}\)
- Câu 14 : Nghiệm của phương trình \(13852{x^2} - 14x + 1 = 0\) là:
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. Phương trình vô nghiệm
- Câu 15 : Nghiệm của phương trình \(4{x^2} + 4x + 1 = 0\) là:
A. \( - \dfrac{1}{2}\)
B. \( - \dfrac{1}{3}\)
C. \( - \dfrac{1}{4}\)
D. \( - \dfrac{1}{5}\)
- Câu 16 : Cho phương trình \({x^2} - 0,5x - 0,25 = 0\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Không có cách nào để tính nghiệm theo \(\Delta '\) vì 0,5 là số thập phân.
B. Có thể đổi phương trình đã cho thành phương trình với hệ số nguyên và tính nghiệm theo \(\Delta '\) rất thuận tiện
C. Phương trình này vô nghiệm
D. Phương trình này có nghiệm kép
- Câu 17 : Cho phương trình \(x^2 - 2 (m + 1) x + m^2 + 2 = 0\), với (m ) là tham số. Khi phương trình có hai nghiệm x1,x2 thì biểu thứ \( P = {x_1}{x_2} - 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - 6\) có giá trị nhỏ nhất là:
A. -10
B. 0
C. -11
D. -12
- Câu 18 : Cho phương trình \(x^2- (2m + 1)x + m^2 + 1 = 0\), với (m ) là tham số. Tìm tất cả các giá trị (m thuộc Z) để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 sao cho biểu thức \( P = \frac{{{x_1}{x_2}}}{{{x_1} + {x_2}}}\) có giá trị là số nguyên.
A. 1
B. 2
C. -2
D. 0
- Câu 19 : Cho phương trình \(2x^2+ 2mx + m^2 - 2 = 0\), với m là tham số. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m
A. \( {x_1}{x_2} = {x_2} - {x_1} + 1\)
B. \( {x_1} - {x_2} = {x_2} + {x_1} - 1\)
C. \( {x_1}{x_2} = {x_2} - {x_1} + 1\)
D. \( {x_1}{x_2} = {x_1} + {x_2} - 1\)
- Câu 20 : Cho phương trình \(x^2- (m - 1) - m^2 + m - 2 = 0\), với m là tham số. Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1, x2. Tìm m để biểu thức \( A = {\left( {\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}}} \right)^3} - {\left( {\frac{{{x_2}}}{{{x_1}}}} \right)^3}\) đạt giá trị lớn nhất.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 21 : Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình \(x^2 - (2m + 1)x + m^2+ 1 = 0 ;( 1 )\) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn\((x_1 - x_2)^2 = x_1.\)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 22 : Phương trình \(9{x^4} - 10{x^2} + 1 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 23 : Nghiệm của phương trình \(\left( {2{x^2} + x - 4} \right)^2 - {\left( {2x - 1} \right)^2} = 0\) là:
A. \(x = - 1;x = \dfrac{3}{2}.\)
B. \(x = 1;x = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
- Câu 24 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30 m, chiều rộng 20 m. Xung quanh về phía trong mảnh đất người ta để một lối đi có chiều rộng không đổi, phần còn lại là một hình chữ nhật được trồng hoa. Biết rằng diện tích trồng hoa bằng 84% diện tích mảnh đất. Tính chiều rộng của lối đi.
A. 1m
B. 2m
C. 3m
D. 4m
- Câu 25 : Một phòng họp có 360 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế của từng dãy đều như nhau. Nếu số dãy tăng thêm 1 và số ghế của mỗi dãy tăng thêm 1 thì trong phòng có 400 ghế. Hỏi trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế (biết số dãy ghế ít hơn 20).
A. 14 dãy
B. 15 dãy
C. 16 dãy
D. 17 dãy
- Câu 26 : Một đội xe cần phải chuyên chở 150 tấn hàng. Hôm làm việc có 5 xe được điều đi làm việc khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 5 tấn. Hỏi đội xe ban đầu có bao nhiêu chiếc? (Biết rằng mỗi xe chở hàng như nhau).
A. 5 xe
B. 10 xe
C. 15 xe
D. 20 xe
- Câu 27 : Một công ty vận tải dự định điều một số xe tải để vận chuyển 24 tấn hàng. Thực tế khi đến nơi thì công ty bổ sung thên 2 xe nữa nên mỗi xe chở ít đi 2 tấn so với dự định. Hỏi số xe dự định được điều động là bao nhiêu? Biết số lượng hàng chở ở mỗi xe như nhau và mỗi xe chở một lượt.
A. 4 xe
B. 7 xe
C. 5 xe
D. 6 xe
- Câu 28 : Cho hai vòi nước cùng lúc chảy vào một bể cạn. Nếu chảy riêng từng vòi thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 4 giờ. Khi nước đầy bể, người ta khóa vòi thứ nhất và vòi thứ hai lại, đồng thời mở vòi thứ ba cho nước chảy ra thì sau 6 giờ bể cạn nước. Khi nước trong bể đã cạn mở cả ba vòi thì sau 24 giờ bể lại đầy nước. Hỏi nếu chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau bao lâu bể đầy nước?
A. 9h
B. 7h
C. 8h
D. 10h
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn