450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có g...
- Câu 1 : Anilin có công thức là:
A. CH3COOH.
B. C6H5NH2.
C. CH3OH.
D. C6H5OH.
- Câu 2 : cho sơ đồ chuyển hóa
A. H2N−CH2−CH2−COOH
B. CH3−CH(NH2)−COONa
C. CH3−CH(NH3Cl)−COONa
D. CH3−CH(NH3Cl)−COOH
- Câu 3 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
A. (CH3)3N
B. CH3NHCH3
C. CH3CH2NHCH3
D. CH3NH2
- Câu 4 : Cho 1,752 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 2,628 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 2
- Câu 5 : Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit.
D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni.
- Câu 6 : Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?
A. CH3COOH
B. FeCl3.
C. HCl.
D. NaOH.
- Câu 7 : Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?
A. Benzylamoni clorua
B. Anilin
C. Metyl fomat
D. Axit fomic
- Câu 8 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường?
A. CH3NH2
B. (CH3)3N
C. CH3NHCH3
D. CH3CH2NHCH3
- Câu 9 : Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A. C, H, N
B. C, H, Cl
C. C, H
D. C, H, N, O
- Câu 10 : Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4), (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (3), (2), (4), (1)
B. (3), (1), (2), (4)
C. (4), (2), (3), (1)
D. (4), (1), (2), (3)
- Câu 11 : Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245
B. 281
C. 227
D. 209
- Câu 12 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X (mạch hở) chỉ thu được 1 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là
A. 1
B. 2
C. 6
D. 4
- Câu 13 : Amin X bậc 1, có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 7
B. 4
C. 8
D. 5
D. 5
- Câu 14 : Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Lysin.
B. Metỵlamin.
C. Glyxin.
D. Axit glutamic.
- Câu 15 : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. axit cacboxylic.
B. α-amino axit.
C. este.
D. β-amino axit.
- Câu 16 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalamin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-AI a-Val -Val -Phe.
B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
- Câu 17 : Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3
- Câu 18 : Khi thủy phân peptit có công thức sau:
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 6.
- Câu 19 : Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit malic là
A. HOOCCH(OH)CH2COOH.
B. CH3OOCCH(OH)COOH.
C. HOOCCH(CH3)CH2COOH.
D. HOOCCH(OH)CH(OH)CHO.
- Câu 20 : Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng:
A. 0,20.
B. 0,30.
C. 0,10.
D. 0,15.
- Câu 21 : Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, amino axit đầu N là
A. Phe.
B. Ala.
C. Val.
D. Gly.
- Câu 22 : Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng đẻ ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
A. HCHO.
B. HCOOH.
C. CH3CHO.
D. C2H5OH.
- Câu 23 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom
C. Isopropylamin là amin bậc hai.
D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
- Câu 24 : Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2- CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
- Câu 25 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do:
A. phản ứng thủy phân của protein.
B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
C. phản ứng màu của protein.
D. sự đông tụ của lipit.
- Câu 26 : Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
- Câu 27 : Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là
A. 7.
B. 6.
C. 5
D. 4.
- Câu 28 : Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm alanin và glyxin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 6.
B. 3.
C. 9.
D. 12.
- Câu 29 : Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
- Câu 30 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl.
D. dung dịch HCl.
- Câu 31 : Cho alanin tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với lượng dư NaOH thu được sản phẩm hữu cơ Y. Công thức của Y là:
A. ClNH3C2H4COONa.
B. ClNH3C2H4COOH.
C. NH2CH2COOH.
D. CH3CH(NH2)COONa.
- Câu 32 : Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là:
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
- Câu 33 : Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
- Câu 34 : Cho amin đơn chức X tác dụng với axit sunfuric thu được muối sunfat Y có công thức phân tử là C4H16O4N2S. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 8.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
- Câu 35 : Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím ..(1)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím..(2)…..; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím..(3)…… Vậy (1), (2), (3) tương ứng là
A. chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.
B. không đổi màu; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.
C. chuyển sang xanh; chuyển sang xanh; chuyển sang đỏ.
D. không đổi màu; chuyển sang đỏ; chuyển sang xanh.
- Câu 36 : Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
- Câu 37 : Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là
A. axit glutamic.
B. axit glutaric.
C. glyxin.
D. glutamin.
- Câu 38 : Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
- Câu 39 : Phát biểu nào sau đâỵ đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
- Câu 40 : Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là?
A. Moocphin.
B. Heroin.
C. Cafein.
D. Nicotin.
- Câu 41 : Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin?
A. CH3CH2NHCH3; CH3NH2; (CH3)2NCH2CH3.
B. C2H5NH2; (CH3)2CHNH2; (CH3)3CNH2.
C. CH3NH2; CH3CH2NHCH3; (CH3)2NCH2CH3.
D. CH3NH2; (CH3)2NCH2CH3; CH3CH2NHCH3.
- Câu 42 : Khẳng định về tính chất vật lí nào của amino axit dưới đây không đúng:
A. Tất cả đều là chất rắn.
B. Tất cả đều là tinh thể màu trắng.
C. Tất cả đều tan trong nước.
D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
- Câu 43 : CH3CH2CH(NH2)CH3 là Amin
A. bậc I.
B. bậc II.
C. bậc III.
D. bậc IV.
- Câu 44 : Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.
B. Na.
C. quì tím.
D. dung dịch NaOH.
- Câu 45 : Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 46 : Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
- Câu 47 : Dung dịch nào làm xanh quì tím?
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH(NH2)COOH.
C. ClH3NCH2COOH.
D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
- Câu 48 : Đốt hết 2 amin đơn chức, mạch hở, bậc I, đồng đẳng kế tiếp, thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là
A. CH3NH2, C2H5NH2.
B. C2H5NH2, C3H7NH2.
C. C4H9NH2, C5H11NH2.
D. C3H7NH2, C4H9NH2.
- Câu 49 : Chất nào là amin bậc 3:
A. (CH3)3C-NH2.
B. (CH3)3N.
C. (NH2)3C6H3.
D. CH3NH3Cl.
- Câu 50 : Amino axit HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH có tên là
A. axit glutaric.
B. axit amino ađipic.
C. axit glutamic.
D. axit amino pentanoic.
- Câu 51 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Khi cho quì tím vào dung dịch muối natri của glyxin sẽ xuất hiện màu xanh.
B. Từ 3 α-amino axit khác nhau có thể tạo ra tối đa 6 tripeptit.
C. Mọi peptit đều có phản ứng tạo màu biure.
D. Liên kết giữa nhóm CO với NH được gọi là liên kết peptit
- Câu 52 : Cho các dung dịch: (NH4)2CO3, (CH3NH3)2SO4, K2CO3, NH4Cl, CuSO4, C6H5NH3HSO4.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
- Câu 53 : Cho 2,655g amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,8085g muối. CTPT của X là
A. C3H9N.
B. C3H7N.
C. CH5N.
D. C2H7N.
- Câu 54 : Để rửa mùi tanh của cá mè, người ta thường dùng
A. H2SO4.
B. HCl.
C. CH3COOH.
D. HNO3.
- Câu 55 : Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức?
A. cacboxyl và hiđroxyl.
B. hiđroxyl và amino.
C. cacboxyl và amino.
D. cacbonyl và amino.
- Câu 56 : Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 amino axit đó?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
- Câu 57 : Một hợp chất có công thức phân tử là C4H11N, có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 58 : Sắp xếp tính bazơ của các chất sau theo thứ tự tăng dần:
A. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2.
B. C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2.
C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2.
D. C6H5NH2 < C2H5NH2 < NH3.
- Câu 59 : Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại:
A. chỉ dạng ion lưỡng cực.
B. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau.
C. chỉ dạng phân tử.
D. chủ yếu dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử.
- Câu 60 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit mạch hở X thu được dung dịch chỉ chứa Gly, Ala và Val. Số đồng phân tripeptit của X là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 61 : Cho các chất sau: etylamin, anilin, đimetylamin, trimetylamin. Số chất amin bậc II là
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
- Câu 62 : Trạng thái và tính tan của các amino axit là
A. Chất lỏng dễ tan trong nước
B. Chất rắn dễ tan trong nước
C. Chất rắn không tan trong nước
D. chất lỏng không tan trong nước
- Câu 63 : Hợp chất CH3-NH-CH2-CH3 có tên đúng là
A. đietylamin.
B. etylmetylamin.
C. N-etylmetanamin.
D. đietylmetanamin.
- Câu 64 : Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
- Câu 65 : Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (6).
D. (1), (3), (4), (5), (6).
- Câu 66 : Khi thủy phân một octapeptit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 67 : Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là
A. etanmetanamin.
B. propanamin.
C. etylmetylamin.
D. propylamin.
- Câu 68 : Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng?
A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.
B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt).
C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
D. Các amino axit có chứa nhóm –NH2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
- Câu 69 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
- Câu 70 : Khi thủy phân hoàn toàn một pentapeptit X thu được các amino axit: Gly, Ala, Val, Glu, Lys. Còn khi thủy phân một phần X thu được hỗn hợp các đipeptit và tripeptit: Gly-Lys, Val-Ala, Lys-Val, Ala-Glu, Lys-Val-Al. Cấu tạo đúng của X là:
A. Gly-Lys-Val-Ala-Glu.
B. Gly-Lys-Val-Glu-Ala.
C. Glu-Ala-Val-Lys-Gly.
D. Glu-Ala-Gly-Lys-Val.
- Câu 71 : Ứng với CTPT C3H9N sẽ có số đồng phân là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
- Câu 72 : Hợp chất nào không phải amino axit?
A. H2N-CH2-COOH.
B. NH2-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-CO-NH2.
D. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH.
- Câu 73 : Có bao nhiêu peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 74 : Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 75 : Axit amino axetic không tác dụng với chất
A. CaCO3.
B. H2SO4 loãng.
C. KCl.
D. CH3OH.
- Câu 76 : Cho 0,02 mol amino axit X (trong phân tử có 1 nhóm –NH2) phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 3,82 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-C2H4-COOH.
B. H2N-C2H3(COOH)2.
C. H2N-C3H5(COOH)2.
D. H2N-CH2-COOH.
- Câu 77 : Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
- Câu 78 : Phát Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4)biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.
C. Amino axit ngoài dạng phân tử H2NRCOOH còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-.
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit.
- Câu 79 : Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là:
A. Cn+1H2n+3O4N.
B. CnH2n+3O4N.
C. CnH2n-1O4N.
D. CnH2n+1O4N.
- Câu 80 : Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 81 : Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH.
B. Na2CO3, HCl.
C. HNO3, CH3COOH.
D. NaOH, NH3.
- Câu 82 : Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là
A. protein có khối lượng phân tử lớn.
B. protein luôn có chứa nguyên tử N.
C. protein luôn có nhóm chức OH.
D. protein luôn là chất hữu cơ no.
- Câu 83 : Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:
A. chất đường.
B. chất đạm.
C. chất béo.
D. chất xương.
- Câu 84 : X là NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH. Số liên kết peptit có trong một phân tử X là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 85 : Cho các chất sau:
A. (3).
B. (2).
C. (2), (5).
D. (1), (4).
- Câu 86 : Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
- Câu 87 : Tìm phát biểu sai trong các chất sau
A. Etylamin dễ tan trong nước do có tạo liên kết hiđro với nướC.
B. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết hiđro giữa các phân tử ancol.
C. Anilin không tan trong nướC.
D. Ở điều kiện thường, metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
- Câu 88 : Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là
A. axit amino phenylpropioniC.
B. axit 2-amino-3-phenylpropioniC.
C. phenyl alanin.
D. axit 2-amino-3-phenylpropanoiC.
- Câu 89 : Glyxin còn có tên là:
A. axit α-amino axetiC.
B. axit β-amino propioniC.
C. axit α-amino butyriC.
D. axit α-amino propioniC.
- Câu 90 : Cho các chất sau đây: NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (X); NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (Y); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (Z); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH (T); NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (U). Có bao nhiêu chất thuộc loại đipeptit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 91 : Chất có công thức phân tử C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 92 : Thủy phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo ABCDE thì thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa liên kết peptit?
A. 4.
B. 5.
C. 8.
D. 9.
- Câu 93 : Sắp xếp các hợp chất sau: metylamin (I), đimeylamin (II), NH3 (III), anilin (IV) theo trình tự tính bazơ giảm dần?
A. II > I > III > IV.
B. IV > I > II > III.
C. I > II > III > IV.
D. III > II > IV > I.
- Câu 94 : Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
- Câu 95 : Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỉ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 96 : Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 thể hiện ở phản ứng nào?
A. Anilin tác dụng được với axit.
B. Anilin dễ tạo kết tủa với dung dịch FeCl3.
C. Anilin tác dụng dễ dàng với nước brom.
D. Anilin không làm đổi màu quì tím.
- Câu 97 : Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino:
A. Axit glutamiC.
B. Lysin.
C. Alanin.
D. Valin.
- Câu 98 : Chất có công thức phân tử C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 99 : Chọn câu sai?
A. Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Pentapeptit: Tyr-Ala-Gly-Val-Lys (mạch hở) có 5 liên kết peptit.
- Câu 100 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I?
A. (CH3)3N.
B. CH3NHCH3.
C. CH3NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
- Câu 101 : Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:
A. (1); (3); (4); (5).
B. (1); (2); (3).
C. (1); (3); (5).
D. (1); (2); (3); (4).
- Câu 102 : Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
- Câu 103 : H2N-CH2-COOH phản ứng được với: (1) NaOH; (2) CH3COOH; (3) C2H5OH.
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 1, 3.
D. 1, 2, 3.
- Câu 104 : Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Val-Ala.
- Câu 105 : Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit:
A. Val-Phe-Gly-AlA.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
- Câu 106 : Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)2CHNH2.
B. (CH3)2CHCH2NH2.
C. CH3CH2CH2CH2NH2 .
D. CH3CH2CH(CH3)NH2.
- Câu 107 : Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
- Câu 108 : Một peptit có công thức: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CH-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH)2. Tên của peptit trên là:
A. Glyxinalaninvalin.
B. Glyxylalanylvalyl.
C. Glyxylalanylvalin.
D. Glyxylalanyllysin.
- Câu 109 : Các chất nào sau đây là amin bậc I?
A. CH3NH3Cl; CH3NH2; C6H5NH2.
B. CH3NH2; C6H5NH2; CH3CH(NH2)CH3.
C. CH3NH3Cl; CH3NH2; C6H5NH3Cl.
D. CH3NH2; CH3NHCH3.
- Câu 110 : Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 111 : Số liên kết peptit trong hợp chất sau là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 112 : Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:
A. alanylglixyl.
B. alanylglixin.
C. glyxylalanin.
D. glyxylalanyl.
- Câu 113 : Dãy các chất đều làm quì tím ẩm hóa xanh là
A. natri hiđroxit, amoni clorua, metylamin.
B. amoniac, natri hiđroxit, anilin.
C. amoniac, metylamin, anilin.
D. metylamin, amoniac, natri axetat.
- Câu 114 : Cho các chất: CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối, nhận xét nào sau đây đúng:
A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần.
B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần.
D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần.
- Câu 115 : Công thức cấu tạo của glyxin là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. C3H5(OH)3.
- Câu 116 : Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2 lần lượt là:
A. 1 và 1.
B. 1 và 3.
C. 4 và 1.
D. 4 và 8.
- Câu 117 : Cho các chất sau đây (X1: H2N-CH2-COOH; X2: C2H5OH; X3: CH3-NH2; X4: C6H5OH). Những chất nào có khả năng thể hiện tính bazơ?
A. X1, X3.
B. X1, X2.
C. X2, X4.
D. X1, X2, X3.
- Câu 118 : Câu nào sau đây không đúng?
A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Phân tử protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
C. Protein rắn ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện phức chất màu tím.
- Câu 119 : Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
A. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6).
B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6).
C. (4) > (5) > (2) > (6) > (1) > (3).
D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
- Câu 120 : Amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 121 : Nhiệt độ sôi của C4H10 (1); C2H5NH2 (2); C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự:
A. (1) < (2) < (3).
B. (1) < (3) < (2).
C. (2) < (3) < (1).
D. (2) < (1) < (3).
- Câu 122 : Hợp chất A có công thức phân tử CH6N2O3. A tác dụng với KOH tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của A là
A. H2N-COO-NH3OH.
B. CH3NH3+NO3-.
C. HONHCOONH4.
D. H2N-COOH-NO2.
- Câu 123 : Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu
A. trắng.
B. đỏ.
C. vàng.
D. tím.
- Câu 124 : Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu
A. xanh thẫm.
B. tím.
C. đen.
D. vàng.
- Câu 125 : Các α–amino axit đều có.
A. khả năng làm đổi màu quỳ tím.
B. đúng một nhóm amino.
C. ít nhất 2 nhóm –COOH.
D. ít nhất hai nhóm chức.
- Câu 126 : Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc I có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 127 : Chất nào trong các chất sau đây có lực bazơ lớn nhất?
A. Đimetylamin.
B. Amoniac.
C. Anilin.
D. Etylamin.
- Câu 128 : Sắp xếp các amin theo thứ tự bậc amin tăng dần : etylmetylamin (1); etylđimetylamin (2) ; isopropylamin (3).
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3),(1).
C. (3), (1), (2).
D. (3), (2), (1).
- Câu 129 : Dung dịch không có phản ứng màu biure là
A. Gly-Ala-Val.
B. anbumin (lòng trắng trứng).
C. Gly-Ala-Val-Gly.
D. Gly-Val.
- Câu 130 : Số lượng đồng phân amin bậc II ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 131 : Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu vàng.
B. màu tím.
C. màu xanh lam.
D. màu đỏ máu
- Câu 132 : Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
A. Glutamic
B. Anilin
C. Glyxin
D. Lysin
- Câu 133 : Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, amino axit đầu N là:
A. Phe
B. Ala
C. Val
D. Gly
- Câu 134 : Để khử mùi tanh của cá gây ra bởi một số amin nên rửa cá với
A. Nước muối
B. Nước
C. Giấm ăn
D. Cồn
- Câu 135 : Có bao nhiêu tripeptit ( mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin
A. 6
B. 9
C. 4
D. 3
- Câu 136 : Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?
A. Metyl amin, etylamin, đimetylamin, trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
- Câu 137 : Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3; CuSO4; Zn(NO3)2; CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
- Câu 138 : Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh:
A. Anilin.
B Phenol.
C. Glyxin.
D Lysin.
- Câu 139 : Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu
A. xanh thẫm
B. tím
C. đen
D. vàng
- Câu 140 : Phân tử khối của anilin là:
A. 75.
B. 89.
C. 93.
D. 147.
- Câu 141 : Cho các dung dịch sau: Gly-Ala-Lys-Gly, glucozơ, tinh bột, glixerol. Dung dịch không tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glixerol
B. glucozơ
C. tinh bột
D. Gly-Ala-Lys-Gly
- Câu 142 : Trong các amin dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. (CH3)2NC2H5
B. C6H5NH2
C. H2N(CH2)6NH2
D. CH3NHCH3
- Câu 143 : Cho dãy các chất sau: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 144 : Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, màu của giấy quỳ tím sẽ là.
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Màu vàng
D. Màu tím
- Câu 145 : Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. protein.
D. saccarozơ.
- Câu 146 : Để chứng minh tính lưỡng tính của: NH2−CH2−COOH(X), ta cho X tác dụng với
A. Na2CO3,HCl
B. HNO3,CH3COOH
C. HCl, NaOH
D. NaOH, NH3
- Câu 147 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3CH2NH2
B. C6H5NH2
C. CH3NHCH2CH3
D. (CH3)2NCH2CH3
- Câu 148 : Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (1), (3).
B. (2), (3), (1).
C. (3), (1), (2).
D. (1), (2), (3).
- Câu 149 : Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic, valin, alanin
B. Axit glutamic, lysin, glyxin
C. Anilin, glyxin, valin
D. Alanin, lysin, phenylamin
- Câu 150 : Công thức phân tử và tên gọi của aminoaxit nào sau đây không phù hợp với nhau?
A. C5H9O2N(Prolin)
B. C2H5O2N(Glyxin)
C. C3H7O2N (Alanin)
D. C5H12O2N2 (lysin)
- Câu 151 : Khẳng định nào dưới đây không đúng ?
A. Các amin đều có tính bazơ
B. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3
C. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử
D. Tính amin của tất cả các bazơ đều mạnh hơn NH3
- Câu 152 : Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
- Câu 153 : Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
- Câu 154 : Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là
A. n = 2m+1.
B. n = 2m-1.
C. n = 2m.
D. n = 2m-2.
- Câu 155 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Val, Ala.
B. Gly, Val.
C. Ala, Val.
D. Val, Gly.
- Câu 156 : Alinin ( C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. nước Br2.
D. dung dịch NaCl.
- Câu 157 : Hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm?
A. CH3NH2
B. H2N-CH2-COOH
C. NH3
D. CH3COOH
- Câu 158 : Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 159 : Anilin phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. HCl.
D. NaCl.
- Câu 160 : Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
- Câu 161 : Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng.
B. kết tủa đỏ nâu.
C. bọt khí.
D. dung dịch màu xanh.
- Câu 162 : Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4), (C6H5- là gốc phenyl).
A. (3), (2), (4), (1)
B. (3), (1), (2), (4)
C. (4), (2), (3), (1)
D. (4), (1), (2), (3)
- Câu 163 : Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là:
A. axit glutamic.
B. axit glutaric.
C. glyxin.
D. glutamin.
- Câu 164 : Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Xút.
C. Nước vôi.
D. Xôđa.
- Câu 165 : Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A. H2SO4.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NH3.
- Câu 166 : Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là
A. 5.
B. 8.
C. 7.
D. 6.
- Câu 167 : Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là?
A. Gly, Val, Ala.
B. Gly, Ala, Glu.
C. Gly, Glu, Lys.
D. Val, Lys, Ala.
- Câu 168 : Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Lys-Gly-Val-Ala.
B. Glyxerol.
C. Aly-ala.
D. Saccarozơ.
- Câu 169 : Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là:
A. amoniac.
B. kali hiđroxit.
C. anilin.
D. lysin.
- Câu 170 : Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. axit glutamic.
- Câu 171 : Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
- Câu 172 : Xà phòng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali panmitat. Giá trị của m là
A. 58,8.
B. 64,4.
C. 193,2.
D. 176,4.
- Câu 173 : Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2.
C. KCl.
D. NaCl.
- Câu 174 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalamin (Phe).
A. Gly-AI a-Val -Val -Phe.
B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
- Câu 175 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do
A. phản ứng thủy phân của protein.
B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
C. phản ứng màu của protein.
D. sự đông tụ của lipit.
- Câu 176 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Glyxin; 1 mol Alanin và 1 mol Valin. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có Ala- Gly; Gly-Ala; Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gl y-Gly-Val.
B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.
C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.
D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
- Câu 177 : Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
- Câu 178 : Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A. H2SO4.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NH3.
- Câu 179 : Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Xút.
C. Nước vôi.
D. Xôđa.
- Câu 180 : Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
- Câu 181 : Alinin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. nước Br2.
D. dung dịch NaCl.
- Câu 182 : Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH;CH3-NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
- Câu 183 : - mino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
A. Lysin.
B. Valin.
C. Analin.
D. glyxin.
- Câu 184 : Số liên kết peptit trong phân tử: Gly–Ala–Ala–Gly–Glu là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 185 : Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. metylamin.
B. anilin.
C. etylamin.
D. đimetylamin.
- Câu 186 : Cho sơ đồ sau
- Câu 187 : Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
- Câu 188 : Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Peptit X là
A. Gly-Ala-Val-Phe
B. Ala-Val-Phe-Gly
C. Val-Phe-Gly-Ala
D. Gly-Ala-Phe-Val
- Câu 189 : Chất nào dưới đây không có tính lưỡng tính?
A. Alanin
B. Axit glutamic
C. Glyxin
D. Etylamin
- Câu 190 : Cho dãy gồm các chất sau: etyl axetat, triolein, saccarozơ, amilozơ, fructozơ và GlyAla. Số chất trong dãy bị thủy phân trong dung dịch axit là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 191 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau
A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ
B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng
C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng
D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin
- Câu 192 : Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?
B. C
- Câu 193 : Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Pentapeptit X là
A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Ala
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala.
D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala
- Câu 194 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử X phản ứng với dung dịch NaOH đung nóng, sinh ra khí Y, có tỉ khối so với nhỏ hơn 17 và làm xanh quì tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A.3
B.2
C.4
D.5
- Câu 195 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
A. Glucozơ, anilin, axit propionic, anbumin
B. Anilin, glucozơ, anbumin, axit propionic.
C. Anilin, anbumin, axit propionic, glucozơ
D. Anilin, glucozơ, axit propionic, anbumin.
- Câu 196 : Anilin và phenol đều có phản ứng với dung dịch
A. nước brom
B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
- Câu 197 : Khi thay nguyên tử H trong phân tử bằng gốc hiđrocacbon thu được
A. amino axit.
B. amin.
C. peptit
D. este
- Câu 198 : Cho dãy gồm các chất: .Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là
- Câu 199 : Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 200 : Muối natri của amino axit nào sau đây được dùng để sản xuất mì chính (bột ngọt)?
A. Alanin
B. Valin
C. Lysin
D. Axit glutamic
- Câu 201 : Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Chất X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
A. anilin
B. metylamin
C. đimetylamin
D. benzylamin
- Câu 202 : Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
A. làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng.
B. Các chất đều có tính lưỡng tính.
C. Phân tử khối của X lớn hơn so với
D. Nhiệt độ nóng chảy của nhỏ hơn
- Câu 203 : Trong các amin sau, amin nào có lực bazơ yếu nhất?
A. đimetylamin.
B. metylamin.
C. etylamin.
D. phenylamin.
- Câu 204 : Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng sẽ xảy ra:
A. sự phân hủy.
B. sự thủy phân.
C. sự cháy.
D. sự đông tụ.
- Câu 205 : Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. axit clohidric.
B. nước brom.
C. axit sunfuric.
D. natri hiđroxit.
- Câu 206 : Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
- Câu 207 : Cho các dung dịch: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7).
A. (1), (3), (6), (7).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (3), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).
- Câu 208 : Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A.NH2CH2COOH
B. H2NC3H6COOH
C. H2NC2H4COOH
D. H2NC4H8COOH
- Câu 209 : Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
A. Benzylamoni clorua
B. Glyxin
C. Metylamin
D. Metyl fomat
- Câu 210 : Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.
B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.
D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.
- Câu 211 : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các polipeptit nhờ xúc tác thích hợp là
A. ß-amino axit.
B. este.
C. a-amino axit.
D. axit cacboxylic.
- Câu 212 : Trong số các phát biểu sau về anilin:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).
- Câu 213 : Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. CH3NH2
B. C6H5NH2 (anilin)
C. C2H5NH2
D. NH3
- Câu 214 : Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. (CH3)2CHNH2.
B. C6H5NH2.
C. CH3NHC2H5.
D. (CH3)3N.
- Câu 215 : Chất X có công thức phân tử C3H9O2N, khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thoát ra một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
- Câu 216 : Có ba dung dịch riêng biệt: H2N-CH2-COOH, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH và CH3CH2NH2. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên?
A. Dung dịch HCl.
B. Quỳ tím.
C. Dung dịch Cu(OH)2.
D. Dung dịch NaOH.
- Câu 217 : X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:
A. H2N[CH2]3COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
B. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
C. H2N[CH2]2COOH; H2NCH2COOC2H5;HCOONH3CH=CH2
D. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
- Câu 218 : Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
A. Metylamin
B. Trimetylamin
C. Axit glutamic
D. Anilin
- Câu 219 : Dùng giấy quỳ tím có thể phân biệt dây các dung dịch nào sau đây?
A. anilin, metyl amin, alanin.
B. alanin, axit glutamic, lysin.
C. metylamin, lysin, anilin.
D. anilin, glyxin, alanin.
- Câu 220 : Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất)
A. X5 là hexametylenđiamin.
B. X3 là axit aminoaxetic.
C. X có mạch cacbon không phân nhánh.
D. X có công thức phân tử là C7H12O4.
- Câu 221 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin.
B. Metyletylamin.
C. Isopropylamin.
D. Etylmetylamin.
- Câu 222 : Cho sơ đồ:
A. X1 trùng Y2 và X2 trùng Y1.
B. X2 khác Y1.
C. X1, X2, Y1, Y2 là bốn chất khác nhau.
D. X1 khác Y2.
- Câu 223 : Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
A. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. ClH3N-(CH2)2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-COONa.
- Câu 224 : Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. đimetylamin.
B. phenylamín.
C. propan-l-amin.
D. propan-2-amin.
- Câu 225 : Chất nào sau đây là aminoaxit?
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5OH.
C. CH2COOH.
D. C6H5NH2.
- Câu 226 : Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
- Câu 227 : Câu nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gổm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.
- Câu 228 : Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế ?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
- Câu 229 : Peptit X có công thức cấu tạo là H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kí hiệu của X là Ala-Ala-Gly.
B. X thuộc loại tripeptit và có phản ứng màu biure.
C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ.
D. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được Ala-Gly.
- Câu 230 : Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
B. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH.
C. H2NCH2CONHCH2CH(CH3)COOH.
D. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH.
- Câu 231 : Để rửa sạch lọ đã chứa anilin người ta dùng
A. dung dịch NaOH và nước.
B. dung dịch HCl và nước.
C. dung dịch amoniac và nước.
D. dung dịch NaCl và nước.
- Câu 232 : Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Trimetylamin.
- Câu 233 : Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Gly-Ala.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Metyl fomat.
- Câu 234 : Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
- Câu 235 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.
B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
D. Protein có phản ứng màu biure.
- Câu 236 : Số amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
- Câu 237 : Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
A. ClH3N-(CH2)2-COOH.
B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COONa.
D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
- Câu 238 : Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là:
A. 3-amino butan
B. 2-amino butan
C. metyl propyl amin
D. đietyl amin
- Câu 239 : Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.
C. Ala-Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
- Câu 240 : Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl),
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
- Câu 241 : Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.
B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
C. saccarozơ, glucozơ, anilin.
D. saccarozơ, glucozơ, metyl amin
- Câu 242 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H15O4N. Khi cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của α – amino axit Z (chất Z có cấu tạo mạch hở và có mạch cacbon không phân nhánh). Số công thức cấu tạo của phù hợp của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 243 : Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. Benzylamin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Đimetylamin.
- Câu 244 : Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Gly-Ala-Ala-Gly.
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala.
D. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala.
- Câu 245 : Đimetylamin có công thức là
A. (CH3)2NH.
B. (CH3)3N.
C. C2H5NH2.
D. CH3CH2CH2NH2.
- Câu 246 : Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?
A. glyxin, alanin, lysin.
B. glyxin, valin, axit glutamic.
C. alanin, axit glutamic, valin.
D. glyxin, lysin, axit glutamic.
- Câu 247 : Đimetylamin có công thức là?
A. (CH3)2NH.
B. (CH3)3N.
C. C2H5NH2.
D. CH3CH2CH2NH2.
- Câu 248 : Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
A. glyxin.
B. alanin.
C. valin.
D. lysin.
- Câu 249 : Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
- Câu 250 : Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.
B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.
D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.
- Câu 251 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Etyl amin.
C. Anilin.
D. Glucozo.
- Câu 252 : Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
A. glyxin.
B. lysin.
C. valin.
D. alanin.
- Câu 253 : Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly- Gly-Val và hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly.
D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.
- Câu 254 : Valin có công thức cấu tạo là
A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. C6H5NH2.
D. H2NCH2COOH.
- Câu 255 : Cho peptit X có công thức cấu tạo:
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
- Câu 256 : Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. CH2=CH-CH2COONH4.
- Câu 257 : Cho vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, 1 ml dd NaOH 10% và vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ thì xuất hiện
A. kết tủa màu vàng.
B. dung dịch không màu.
C. hợp chất màu tím.
D. dung dịch màu xanh lam.
- Câu 258 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?
A. H2NCH2COOH.
B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.
C. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.
D. H2NCH(CH3)COOH.
- Câu 259 : Amin nào sau đây là amin bậc 3?
A. (C6H5)2NH.
B. (CH3)2CHNH2.
C. (CH3)3N.
D. (CH3)3CNH2
- Câu 260 : Thủy phân đến cùng protein thu được
A. glucozơ.
B. α-amino axit.
C. axit béo.
D. chất béo.
- Câu 261 : Cho các chất sau: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, H2NCH2COOH. Chất có lực bazơ mạnh nhất là
A. C6H5NH2.
B. CH3CH2NH2.
C. H2NCH2COOH.
D. NH3.
- Câu 262 : Nhận định nào sau đây về amino axit không đúng?
A. Tương đối dễ tan trong nước.
B. Có tính chất lưỡng tính.
C. Ở điều kiện thường là chất rắn.
D. Dễ bay hơi.
- Câu 263 : Nhận định nào sau đây đúng?
A. Trùng ngưng 3 phân tử amino axit thu được tripeptit.
B. Thủy phân tripeptit thu được 3 amino axit khác nhau.
C. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được α-amino axit.
D. Các protein đều dễ tan trong nước.
- Câu 264 : Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là?
A. Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin.
B. Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala.
C. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala.
D. Saccarozơ, glucoza, tristearin, Gly-Gly-Ala.
- Câu 265 : Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
- Câu 266 : Công thức của alanin là
A. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH.
B. HOOC-CH(NH2)CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
- Câu 267 : Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?
A. Anilin.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Alanin.
- Câu 268 : Trong các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực baza mạnh nhất trong dãy trên là
A. NH3
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2.
D. CH3NHCH3
- Câu 269 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Etyl amin.
C. Anilin.
D. Glucozo.
- Câu 270 : Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom?
A. Metylamin.
B. Etylamin.
C. Alanin.
D. Anilin.
- Câu 271 : Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
D. Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.
- Câu 272 : Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là
A. etylamin.
B. metanamin.
C. đimetylamin.
D. metylamin.
- Câu 273 : Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl?
A. C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH.
B. C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH.
C. CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.
D. C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH.
- Câu 274 : Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 275 : Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?
A. HOOC–CH2NH2.
B. C6H5NH2.
C.CH6N2.
D. CH3NH2.
- Câu 276 : Glyxin là amino axit
A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí Cα trên mạch cacbon.
B. không có tính lưỡng tính.
C. no, đơn chức, mạch hở.
D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.
- Câu 277 : Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây (trong O2 dư) thu được sản phẩm có chứa N2?
A. Este.
B. Tinh bột.
C. Amin.
D. Chất béo.
- Câu 278 : Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOH.
- Câu 279 : Khi thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là
A. amino axit.
B. amin bậc 1.
C. amin bậc 3.
D. amin bậc 2.
- Câu 280 : Có ba lọ đựng riêng biệt ba dung dịch: lysin, valin, axit, glutamic. Có thể nhận biết ba dung dịch bằng
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch brom.
C. quỳ tím.
D. kim loại Na.
- Câu 281 : Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khói màu trắng bay ra.
D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.
- Câu 282 : Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin. Số đipeptit mạch hở thu được tối đa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
D. 2.
- Câu 283 : Dung dịch chất nào sau đây làm hồng quỳ tím?
A. Lysin.
B. Glyxin.
C. Axit glutamic.
D. Alanin.
- Câu 284 : Số liên kết peptit trong phân tử Gly–Ala–Ala–Gly là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
- Câu 285 : Chất nào dưới đây không tan trong nước?
A. GLyxin.
B. Saccarozơ.
C. Etylamin.
D. Tristearin
- Câu 286 : Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch Br2.
- Câu 287 : Cho các chất: glixerol, toluen, Gly-Ala-Gly, anilin, axit axetic, fomanđehit, glucozơ, saccarozơ. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là:
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
- Câu 288 : X là chất hữu cơ có công thức phân tử C3H12N2O3. Khi cho X với dung dịch NaOH thu được một muối vô cơ và hỗn hợp 2 khí đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số đồng phân thỏa mãn tính chất của X là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
- Câu 289 : Benzyl amin có công thức phân tử là
A. C6H7N.
B. C7H9N.
C. C7H7N.
D. C7H8N.
- Câu 290 : Trong phân tử Gly–Ala–Val–Phe, amino axit đầu N là
A. Phe
B. Ala
C. Val
D. Gly
D. Gly
- Câu 291 : Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
- Câu 292 : Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
- Câu 293 : Hòa tan một α – amino axit X vào nước có pha vài giọt quỳ tím thấy dung dịch từ màu tím chuyển sang màu xanh. X có tên gọi thông thường là
A. Valin
B. Lysin
C. Axit glutamic
D. Glyxin
- Câu 294 : Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất : NH3, H2S, SO2 , HF, CH3NH2
A. Y là HF
B. Z là CH3NH2
C. T là SO2
D. X là NH3
- Câu 295 : Số đồng phân amin bậc một có công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 8.
C. 3.
D. 4.
- Câu 296 : Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hoá chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:
A. C13H20O3N.
B. C3H22O3N.
C. C13H21O3N.
D. C13H19O3N.
- Câu 297 : Cho các chất X , Y , Z , T có nhiệt độ sôi tương ứng là 210C ; 78,30C ; 1180C ; 1840C. Nhận xét nào sau đây đúng :
A. X là anilin
B. Z là axit axetic
C.T là etanol
D. Y là etanal
- Câu 298 : Chất có phản ứng màu biure là
A. Chất béo.
B. Protein.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
- Câu 299 : Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin,có thểdùng dung dịch HCl
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
- Câu 300 : Số lượng đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 301 : Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
- Câu 302 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin,glucozơ,etylamin
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
- Câu 303 : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.
B. β-aminoaxit.
C. Glucozơ.
D. Chất béo.
- Câu 304 : Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
- Câu 305 : Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là?
A. đimetanamin
B. metylmetanamin
C. đimetylamin
D.N-metanmetanamin
- Câu 306 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin.
B. Dung dịch glyxin.
C. Dung dịch lysin.
D. Dung dịch valin.
- Câu 307 : Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
- Câu 308 : Phenylamin là amin
A. bậc II.
B. bậc I.
C. bậc IV.
D. bậc III.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein