40 bài tập trắc nghiệm mặt cầu mức độ nhận biết
- Câu 1 : Cho khối cầu có bán kính \(R = 6\). Thể tích của khối cầu bằng
A \(144\pi \).
B \(36\pi \).
C \(288\pi \).
D \(48\pi \).
- Câu 2 : Cho khối cầu có đường kính bằng 1. Thể tích của khối cầu đã cho bằng
A \(4\pi \)
B \(\dfrac{\pi }{6}\)
C \(\dfrac{{4\pi }}{3}\)
D \(\dfrac{\pi }{{12}}\)
- Câu 3 : Cho khối cầu có bán kính bằng 2. Thể tích khối cầu đã cho bằng:
A \(\dfrac{{32\pi }}{3}\)
B \(\dfrac{{8\pi }}{3}\)
C \(\dfrac{{32{\pi ^3}}}{3}\)
D \(\dfrac{{8{\pi ^3}}}{3}\)
- Câu 4 : Mặt cầu có bán kính bằng 6 thì có diện tích bằng
A \(72\pi \)
B \(144\pi \)
C \(36\pi \)
D \(288\pi \)
- Câu 5 : Một mặt cầu có bán kính bằng \(a.\) Diện tích của mặt cầu đó là:
A \(\dfrac{{4\pi {a^3}}}{3}\)
B \(4\pi {a^2}\)
C \(\dfrac{1}{3}{a^3}\)
D \({a^2}\)
- Câu 6 : Cho khối cầu có đường kính bằng 12. Thể tích khối cầu đã cho bằng
A \(144\pi \)
B \(72\pi \)
C \(48\pi \)
D \(288\pi \)
- Câu 7 : Một mặt cầu có độ dài đường kính bằng \(4\). Tính diện tích của mặt cầu đó?
A \(128\pi \).
B \(64\pi \).
C \(\dfrac{{64}}{3}\pi \).
D \(16\pi \).
- Câu 8 : Diện tích của mặt cầu bán kính R được xác định theo công thức:
A \(S = \dfrac{3}{4}\pi {R^2}\)
B \(S = 2\pi {R^2}\)
C \(S = 4\pi {R^2}\)
D \(S = \dfrac{4}{3}\pi {R^2}\)
- Câu 9 : Cho khối cầu có đường kính \(d = 3\). Thể tích khối cầu đã cho bằng
A \(\dfrac{{9\pi }}{4}.\)
B \(\dfrac{{9\pi }}{2}.\)
C \(36\pi .\)
D \(9\pi .\)
- Câu 10 : Cho mặt cầu có bán kính \(R = 3.\) Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
A \(9\pi .\)
B \(36\pi .\)
C \(18\pi .\)
D \(16\pi .\)
- Câu 11 : Thể tích của khối cầu bán kính r là:
A \(\dfrac{4}{3}\pi {r^3}\)
B \(\dfrac{4}{3}\pi {r^2}\)
C \(4\pi {r^2}\)
D \(2\pi {r^3}\)
- Câu 12 : Một mặt cầu có bán kính \(R = 4\). Diện tích mặt cầu đó bằng:
A \(16\pi \)
B \(\dfrac{{64}}{3}\pi \)
C \(128\pi \)
D \(64\pi \)
- Câu 13 : Cho khối cầu có thể tích \(36\pi \). Bán kính của khối cầu đã cho bằng:
A \(2\sqrt 3 \).
B \(3\sqrt 2 \).
C \(3\).
D \(2\).
- Câu 14 : Cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có bán kính \(R = 2\,\,\left( {cm} \right).\) Tính diện tích \(S\) của mặt cầu.
A \(S = \dfrac{{32\pi }}{3}\,\,c{m^2}\)
B \(S = 32\pi \,\,c{m^2}\)
C \(S = 16\pi \,\,c{m^2}\)
D \(S = \dfrac{{16\pi }}{3}\,\,c{m^2}\)
- Câu 15 : Diện tích mặt cầu có đường kính \(R\) là:
A \(\dfrac{4}{3}\pi {R^2}.\)
B \(\pi {R^2}.\)
C \(2\pi {R^2}.\)
D \(4\pi {R^2}.\)
- Câu 16 : Một quả bóng đá có dạng hình cầu bán kính 12cm. Diện tích mặt ngoài quả bóng là
A \(144\pi \left( {c{m^2}} \right).\)
B \(192\pi \left( {c{m^2}} \right).\)
C \(576\left( {c{m^2}} \right).\)
D \(576\pi \left( {c{m^2}} \right).\)
- Câu 17 : Thể tích của khối cầu đường kính 3R bằng:
A \(\dfrac{{9\pi {R^3}}}{8}\)
B \(\dfrac{{27\pi {R^3}}}{8}\).
C \(\dfrac{{9\pi {R^3}}}{2}\).
D \(36\pi {R^3}\)
- Câu 18 : Thể tích của khối cầu có bán kính \(6cm\) là
A \(216\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
B \(288\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
C \(432\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
D \(864\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
- Câu 19 : Một quả bóng bàn có mặt ngoài là mặt cầu đường kính \(4cm.\) Diện tích mặt ngoài quả bóng bàn là
A \(4\left( {c{m^2}} \right).\)
B \(16\left( {c{m^2}} \right).\)
C \(16\pi \left( {c{m^2}} \right).\)
D \(4\pi \left( {c{m^2}} \right).\)
- Câu 20 : Tính bán kính của khối cầu có thể tích bằng \(36\pi \left( {c{m^3}} \right)\)?
A \(6\left( {cm} \right)\)
B \(3\left( {cm} \right)\)
C \(9\left( {cm} \right)\)
D \(\sqrt 6 \left( {cm} \right)\)
- Câu 21 : Thể tích của khối cầu có bán kính \(r = 2\) là :
A \(V = \dfrac{{32\pi }}{3}\)
B
\(V = \dfrac{{33\pi }}{3}\)
C \(V = 16\pi \)
D \(V = 32\pi \)
- Câu 22 : Nếu một mặt cầu có đường kính bằng \(a\) thì có diện tích bằng:
A \(\pi {a^2}.\)
B \(4\pi {a^2}.\)
C \(\frac{4}{3}\pi {a^2}.\)
D \(\frac{1}{3}\pi {a^2}.\)
- Câu 23 : Cho mặt cầu tâm \(O\) đường kính 9cm. Mặt phẳng \(\left( P \right)\) tiếp xúc với mặt cầu đã cho khi và chỉ khi khoảng cách từ \(O\) đến \(\left( P \right)\) bằng:
A \(3cm.\)
B \(4,5cm.\)
C \(9cm.\)
D \(18cm.\)
- Câu 24 : Một khối cầu có bán kính \(2R\) thì có thể tích \(V\) bằng bao nhiêu?
A \(V = \dfrac{{4\pi {R^3}}}{3}\)
B \(V = 4\pi {R^2}\)
C \(V = \dfrac{{32\pi {R^3}}}{3}\)
D \(V = \dfrac{{24\pi {R^3}}}{3}\)
- Câu 25 : Cho hai khối cầu \({S_1}\) và \({S_2}\) có bán kính và thể tích lần lượt là \({R_1},\,\,{R_2}\) và \({V_1},\,\,{V_2}\). Biết \({R_2} = \sqrt 3 {R_1}\), tính \(\dfrac{{{V_2}}}{{{V_1}}}\).
A \(\sqrt 3 \)
B \(3\)
C \(9\)
D \(3\sqrt 3 \)
- Câu 26 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA = SB = SC = 4\), đường cao \(SH = 3\). Tính bán kính \(r\) của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp\(S.ABC\).
A \(r = 2\).
B \(r = \dfrac{7}{3}\).
C \(r = \dfrac{8}{3}\)
D \(r = 3\).
- Câu 27 : Tính diện tích \(S\) của mặt cầu có đường kính bằng \(6\).
A \(S = 12\pi \)
B \(S = 36\pi \)
C \(S = 48\pi \)
D \(S = 144\pi \)
- Câu 28 : Diện tích của mặt cầu đường kính 2a bằng
A \(\dfrac{{4\pi {a^2}}}{3}\).
B \(16\pi {a^2}\).
C \(4\pi {a^2}\).
D \(\dfrac{{32\pi {a^2}}}{3}\).
- Câu 29 : Hình cầu có đường kính bằng 2 thì thể tích bằng
A \(\frac{{32}}{3}\pi .\)
B \(\frac{4}{3}\pi .\)
C \(4\pi .\)
D \(16\pi .\)
- Câu 30 : Diện tích hình cầu bán kính \(a\sqrt 3 \) là
A \(12{a^2}.\)
B \(\dfrac{{4\pi {a^2}\sqrt 3 }}{3}.\)
C \(12\pi {a^2}.\)
D \(4\pi {a^2}\sqrt 3 .\)
- Câu 31 : Tính thể tích khối cầu có đường kính \(2a\).
A \(\frac{{2\pi {a^3}}}{3}.\)
B \(4\pi {a^2}.\)
C \(\frac{{4\pi {a^3}}}{3}.\)
D \(\frac{{4\pi {a^2}}}{3}.\)
- Câu 32 : Tính diện tích S của mặt cầu và thể tích V của khối cầu có bán kính bằng 3cm.
A
\(S = 36\pi \,(c{m^2}){\rm{ v\mu }}V = 36\pi \,(c{m^3}).\)
B
\(S = 18\pi \,(c{m^2}){\rm{ v\`a }}V = 108\pi \,(c{m^3}).\)
C
\(S = 36\pi \,(c{m^2}){\rm{ v\`a }}V = 108\pi \,(c{m^3}).\)
D \(S = 18\pi \,(c{m^2}){\rm{ v\`a }}V = 36\pi \,(c{m^3}).\)
- Câu 33 : Tính diện tích của mặt cầu có bán kính \(r = 2\)
A \(\dfrac{{32}}{3}\pi \)
B \(8\pi \)
C \(32\pi \)
D \(16\pi \)
- Câu 34 : Một khối cầu có đường kính bằng \(2\sqrt 3 \) có thể tích bằng:
A \(4\pi \)
B \(12\pi \)
C \(4\sqrt 3 \pi \)
D \(12\sqrt 3 \pi \)
- Câu 35 : Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng là :
A Một mặt cầu
B Một đường thẳng
C Một mặt phẳng
D Một mặt trụ
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức