Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 Trường THPT Đức Thọ năm...
- Câu 1 : Cho cấp số nhân (un) có u1= 2, q = 3. Khi đó số hạng thứ
A. 12
B. 8
C. 54
D. 18
- Câu 2 : Nghiệm của phương trình: \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) là:
A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k\pi \end{array} \right.\)
D. \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi \)
- Câu 3 : \(\lim \frac{{3{n^3} + {n^2} - 7}}{{{n^3} - 3n + 1}}\) bằng bao nhiêu ?
A. 3
B. 1
C. \( + \infty \)
D. \( - \infty \)
- Câu 4 : Kết quả của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{x - 1}}\) là :
A. 0
B. 3
C. - 1
D. \( + \infty \)
- Câu 5 : Phương trình \(co{{\mathop{\rm s}\nolimits} ^2}x + 3co{\mathop{\rm s}\nolimits} x - 4 = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
B. \(x = k2\pi \)
C. \(x = k\pi \)
D. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)
- Câu 6 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \frac{{4x - 3}}{{x - 3}}\) có kết quả là:
A. 9
B. 0
C. \( - \infty \)
D. \( + \infty \)
- Câu 7 : Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \sqrt {2x - 3} \)
A. 1
B. \( + \infty \)
C. 0
D. 2
- Câu 8 : Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại x = -2 ?
A. \(y = 2{x^2} + x - 5\)
B. \(y = \frac{{x + 5}}{{x - 2}}\)
C. \(y = \frac{1}{{x + 2}}\)
D. \(y = \frac{{x - 2}}{{2x}}\)
- Câu 9 : Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục tại x = 1 ?
A. \(y = \sqrt {x + 3} \)
B. \(y = \frac{{x + 5}}{{x - 1}}\)
C. \(y = \frac{{3x}}{{{x^2} + x - 2}}\)
D. \(y = \sqrt {x - 4} \)
- Câu 10 : Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } ( - 2{x^3} - 4{x^2} + 5).\)
A. 2
B. 3
C. \( - \infty \)
D. \( + \infty \)
- Câu 11 : Số cách sắp xếp 4 nam sinh và 3 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 7 chỗ ngồi là:
A. 7!
B. 4!.3!
C. 12!
D. 4!+3!
- Câu 12 : Gieo một đồng xu liên tiếp 3 lần. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu ?
A. 4
B. 8
C. 6
D. 16
- Câu 13 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 2x - 4\) tại điểm M(0; -4) có phương trình là:
A. \(y = 2x - 2\)
B. \(y = 2x + 4\)
C. \(y = 2x\)
D. \(y=2x-4\)
- Câu 14 : Đạo hàm của hàm số \(y = {x^4} - {x^2}\) là :
A. \(y = {x^3} - x\)
B. \(y = {x^4} - {x^2}\)
C. \(y = 4{x^3} - 2x\)
D. \(y = 4{x^4} - 2{x^2}\)
- Câu 15 : Tính đạo hàm của hàm số: \(y = \frac{{2x - 3}}{{x + 5}}\).
A. \(y' = \frac{{13}}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
B. \(y' = \frac{{13}}{{x + 5}}\)
C. \(y' = \frac{7}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
D. \(y = \frac{{ - 1}}{{{{(x + 5)}^2}}}\)
- Câu 16 : Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{2}\sin 2x + \cos x\) tại \({x_0} = \frac{\pi }{2}\) bằng :
A. - 1
B. 2
C. 0
D. - 2
- Câu 17 : Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2} + 4x - 5}}{{x + 5}},\,\,x \ne - 5\\
2a - 4,\,\,x = - 5
\end{array} \right.\) Tìm a để hàm số liên tục tại x = -5.A. -10
B. -6
C. 5
D. -1
- Câu 18 : Cho hàm số \(f(x) = {x^3} - 2{x^2} + 4\) có đồ thị (C). Tìm hoành độ tiếp điểm của đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -1.
A. \(x=1\)
B. \(x = 1;x = \frac{1}{3}\)
C. \(x = - 1;x = - \frac{1}{3}\)
D. \(x = \frac{1}{3}\)
- Câu 19 : Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
- Câu 20 : Cho hình lập phương ABCDEFGH, góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {FG} \) là:
A. \(45^0\)
B. \(30^0\)
C. \(90^0\)
D. \(60^0\)
- Câu 21 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, BI vuông góc với AC tại I. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. \(BI \bot (SBC)\)
B. \(BI \bot (SAB)\)
C. \(BI \bot SC\)
D. \(BI \bot SB\)
- Câu 22 : Góc giữa hai đường thẳng bất kỳ trong không gian là góc giữa:
A. Hai đường thẳng cắt nhau và không song song với chúng
B. Hai đường thẳng lần lượt vuông góc với chúng.
C. Hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với chúng.
D. Hai đường thẳng cắt nhau và lần lượt vuông góc với chúng.
- Câu 23 : Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. \(AC \bot SA\)
B. \(SD \bot AC\)
C. \(SA \bot BD\)
D. \(AC \bot BD\)
- Câu 24 : Trong hình lập phương, mỗi mặt bên là:
A. Hình tam giác.
B. Hình bình hành
C. Hình thoi
D. Hình vuông.
- Câu 25 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tích vô hướng của hai véctơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {A'C'} \) bằng :
A. \({a^2}\sqrt 2 \)
B. \({a^2}\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
C. \(a^2\)
D. 0
- Câu 26 : Cho hình cóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tai A. Khi đó mp(SAC) không vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau ?
A. (SAB)
B. (ABC)
C. (BAC)
D. (SBC)
- Câu 27 : Cho đường thẳng \(a\) song song với mặt phẳng (P). Có bao nhiêu mặt phẳng chứa \(a\) và vuông góc với (P) ?
A. Không có
B. Có một
C. Có vô số
D. Có một hoặc vô số
- Câu 28 : Một trường THPT có 4 học sinh giỏi toán là nam, 5 học sinh giỏi văn là nam và 3 học sinh giỏi văn là nữ. Cần chọn 3 em đi dự đại hội ở Tỉnh. Tính xác suất để trong 3 em được chọn có cả nam lẫn nữ, có cả học sinh giỏi toán và học sinh giỏi văn.
A. \(\frac{3}{{44}}\)
B. \(\frac{3}{{22}}\)
C. \(\frac{9}{{22}}\)
D. \(\frac{{18}}{{55}}\)
- Câu 29 : Cho một tam giác đều ABC cạnh a. Tam giác \(A_1B_1C_1\) có đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác ABC, tam giác \(A_2B_2C_2\) có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác \(A_1B_1C_1\),…, tam giác \(A_nB_nC_n\) có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác \({A_{n - 1}}{B_{n - 1}}{C_{n - 1}}\).....Gọi \(P,{P_1},{P_2},...,{P_n}\).... là chu vi của các tam giác \(ABC,{A_1}{B_1}{C_1},{A_2}{B_2}{C_2},...,{A_n}{B_n}{C_n}.\)… Tìm tổng \(P,{P_1},{P_2},...,{P_n}\)….
A. a
B. 2a
C. 3a
D. 6a
- Câu 30 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Gọi M là trung điểm của AC. Biết hình chiếu vuông góc của S lên mp (ABC) là điểm N thỏa mãn \(\overrightarrow {BM} = 3\overrightarrow {MN} \) và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là \(60^0\).. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM theo \(a\).
A. \(\frac{{\sqrt {17} a}}{{51}}\)
B. \(\frac{{\sqrt {17} a}}{{34}}\)
C. \(\frac{{2\sqrt {17} a}}{{17}}\)
D. \(\frac{{\sqrt {17} a}}{{68}}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau