40 bài tập trắc nghiệm hàm số bậc hai mức độ vận d...
- Câu 1 : Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = {x^2} + 5x + 2m\) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn OA = 4OB. Tổng các phần tử của S bằng:
A \(\frac{{43}}{9}\)
B \(\frac{{68}}{9}\)
C \( - \frac{{41}}{9}\)
D
\( - \frac{{32}}{9}\)
- Câu 2 : Cho hàm số bậc hai \(y = a{x^2} + bx + 3\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị \(\left( P \right),\) biết rằng đồ thị \(\left( P \right)\) có đỉnh \(S\left( { - 2; - 1} \right).\) Tính \(2a - b?\)
A \(-2\)
B \(-1\)
C \(1\)
D \(2\)
- Câu 3 : Cho Parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \(y = f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) và có đồ thị như hình vẽ. Tính giá trị \(f\left( { - 2} \right)\).
A \(7\)
B \(-7\)
C \(-6\)
D \(6\)
- Câu 4 : Parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \(y = a{x^2} + bx + c\) có đỉnh \(I\left( {1;2} \right)\) và đi qua điểm \(M\left( {2;3} \right)\). Khi đó giá trị của \(a,b,c\) là
A \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1; - 2; - 3} \right)\)
B \(\left( {a;b;c} \right) = \left( { - 1;2; - 3} \right)\)
C \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1;2;3} \right)\)
D \(\left( {a;b;c} \right) = \left( {1;-2;3} \right)\)
- Câu 5 : Xác định hàm số bậc hai \(y = a{x^2} + bx + 3\) biết đồ thị hàm số của nó đi qua điểm \(A\left( { - 1;9} \right)\) và có trục đối xứng \(x = - 2\).
A \(y = - 2{x^2} - 8x + 3\)
B \(y = 2{x^2} - 8x + 3\)
C \(y = 2{x^2} + 8x + 3\)
D \(y = - 2{x^2} + 8x + 3\)
- Câu 6 : 1) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị \(\left( P \right)\) của hàm số \(y = {x^2} + 2x-3\)
A \(\begin{array}{l}2)\,\,A\left( {1;0} \right),B\left( { - 2; - 3} \right)\\3)\,\, - 2 < m < - \frac{3}{2}\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}2)\,\,A\left( {1;0} \right),B\left( {2; - 3} \right)\\3)\,\,\frac{3}{2} < m < 2\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}2)\,\,A\left( { - 1;0} \right),B\left( { - 2; - 3} \right)\\3)\,\,\left[ \begin{array}{l}m < - 2\\m > - \frac{3}{2}\end{array} \right.\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}2)\,\,A\left( { - 1;0} \right),B\left( {2; - 3} \right)\\3)\,\,\left[ \begin{array}{l}m > 2\\m < \frac{3}{2}\end{array} \right.\end{array}\)
- Câu 7 : Cho hàm số \(y = {x^2} - 4x + m\)
A \({\rm{b)}}\,\,m = 1\)
B \({\rm{b)}}\,\,m = 2\)
C \({\rm{b)}}\,\,m = 3\)
D \({\rm{b)}}\,\,m = 4\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = - {x^2} + 2x + 3.\)
A \({\rm{b)}}\,\,m < - \frac{1}{2}\,\,;\,\,m \ne - 1\)
B \({\rm{b)}}\,\,m > - \frac{1}{2}\,\,\).
C \({\rm{b)}}\,\,m < \frac{1}{2}\,\,;\,\,m \ne - 1\)
D \({\rm{b)}}\,\,m > \frac{1}{2}\,\,;\,\,m \ne 1\)
- Câu 9 : 1) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} - 3{x^2} + 2.\)
A \(1)\,\,f\left( x \right)\) là hàm số chẵn
\(3)\,\,a = 2,b = - 4,c = 1.\)
B \(1)\,\,f\left( x \right)\) là hàm số lẻ
\(3)\,\,a = 2,b = - 4,c = 1.\)
C \(1)\,\,f\left( x \right)\) là hàm số chẵn
\(3)\,\,a = 1,b = - 2,c = - 2.\)
D \(1)\,\,f\left( x \right)\) là hàm số lẻ
\(3)\,\,a = 1,b = - 2,c = - 2.\)
- Câu 10 : Hãy xác định parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\) biết rằng đồ thị \(\left( P \right)\) có điểm thấp nhất là \(B\left( { - 2;4} \right)\) và đi qua \(A\left( {0;6} \right).\)
A \(\left( P \right):{x^2} + 2x + 6.\)
B \(\left( P \right):\frac{1}{2}{x^2} + 2x + 6.\)
C \(\left( P \right):\frac{1}{2}{x^2} - 2x + 6.\)
D \(\left( P \right):{x^2} - 2x + 6.\)
- Câu 11 : a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số \(y = {x^2} - 2x + 2\).
A \(b)\,\,\max y = 15\,\,;\,\,\,\min y = 1\)
B \(b)\,\,\max y = 2\,\,;\,\,\,\min y = 1\)
C \(b)\,\,\max y = 2\,\,;\,\,\,\min y = - 3\)
D \(b)\,\,\max y = 17\,\,;\,\,\,\min y = 2\)
- Câu 12 : Hàm số \(y = - {x^2} + 2x + m - 4\) đạt giá trị lớn nhất trên \(\left[ { - 1;2} \right]\) bằng \(3\) khi \(m\) thuộc
A \(\left( { - \infty ;5} \right).\)
B \(\left[ {7;8} \right)\)
C \(\left( {5;7} \right).\)
D \(\left( {9;11} \right).\)
- Câu 13 : Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà khoa học đã thấy rằng : Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có \(x\) con cá \(\left( {x \in {\mathbb{Z}^ + }} \right)\) thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng là \(480 - 20x\,\left( {gam} \right).\) Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau mỗi vụ thu hoạch được nhiều cá nhất ?
A \(10.\)
B \(12.\)
C \(9.\)
D \(24.\)
- Câu 14 : Cho hàm số \(y = - {x^2} + 4x + 2\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hàm số giảm trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\)
B Hàm số giảm trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
C Hàm số giảm trên khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
D Hàm số tăng trên khoảng \(\left( { - \infty ;6} \right)\)
- Câu 15 : Cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2} - 4x + 3\) và đường thẳng \(d:y = mx + 3.\) Tìm giá trị của \(m\) để \(d\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt \(A,B\) sao cho diện tích tam giác \(OAB\) bằng \(\frac{9}{2}.\)
A \(m = 7\)
B \(m = - 7\)
C \(m = - 1\)
D \(\left[ \begin{array}{l}m = - 1\\m = - 7\end{array} \right.\)
- Câu 16 : Cho \(M \in \left( P \right):y = {x^2}\) và \(A\left( {2;0} \right).\) Để \(AM\) ngắn nhất thì:
A \(M\left( {1;1} \right)\)
B \(M\left( { - 1;1} \right)\)
C \(M\left( {1; - 1} \right)\)
D \(M\left( { - 1; - 1} \right)\)
- Câu 17 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên dưới. Hỏi với những giá trị nào của tham số \(m\)thì phương trình \(\left| {f\left( x \right)} \right| - 1 = m\) có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m \ge 0}\\{m = - 1}\end{array}} \right.\)
B \(m \ge - 1\)
C \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m > 0}\\{m = - 1}\end{array}} \right.\)
D \(m \ge 0\)
- Câu 18 : Xác định parabol (P) : \(y = a{x^2} + bx + c,\,\,a \ne 0\) biết (P) đi qua A(2; 3) và có đỉnh I(1; 2).
A \(y = {x^2} - 2x + 2\)
B \(y = 2{x^2} - 4x + 2\)
C \(y = {x^2} - 2x + 3\)
D \(y = - {x^2} + 2x + 3\)
- Câu 19 : Xác định (P) \(y = a{x^2} + bx + c\) biết hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) khi \(x = \frac{1}{2}\) và nhận giá trị bằng 1 khi \(x = 1.\)
A \(y = {x^2} + x - 1\)
B \(y = {x^2} - x + 1\)
C \(y = 2{x^2} - x + 1\)
D \(y = {x^2} - x\)
- Câu 20 : Tìm các số thực \(a,b\) và \(c\) để đồ thị của hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) là một parabol có đỉnh \(I\left( {\frac{1}{4};\frac{5}{4}} \right)\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
A \(a = - 12,b = 6\) và \(c = 2\)
B \(a = - \frac{{20}}{{49}},b = \frac{{10}}{{49}}\) và \(c = \frac{{60}}{{40}}\)
C \(a = 12,b = - 6\) và \(c = 2\)
D \(a = - 2,b = 1\) và \(c = 2\)
- Câu 21 : Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(0; –1), B(1; –1), C(–1; 1) có phương trình là:
A \(y = {x^2} - x + 1\)
B \(y = {x^2} - x - 1\)
C \(y = {x^2} + x - 1\)
D \(y = {x^2} + x + 1\)
- Câu 22 : a) Viết phương trình parabol (P): \(y = a{x^2} + bx + c\) biết (P) đi qua điểm \(M( - 2; - 3)\)và nhận điểm \(I( - 1; - 4)\) làm đỉnh.
A \(y = 2{x^2} + 2x - 3\)
B \(y = {x^2} - 2x - 3\)
C \(y = {x^2} + 2x + 3\)
D \(y = {x^2} + 2x - 3\)
- Câu 23 : Biết đồ thị hàm số \(y = {x^2} + bx + c\) đi qua các điểm \(A\left( {0;2} \right)\,\,,\,\,B\left( {1;5} \right)\). Khẳng định nào đúng?
A Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng \(1\)
B Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng \( - 1\)
C Giá trị lớn nhất của hàm số bằng \( - 1\)
D Giá trị lớn nhất của hàm số bằng \(1\)
- Câu 24 : Để đồ thị hàm số \(y = m{x^2} - 2mx - {m^2} - 1\,\,\,(m \ne 0)\) có đỉnh nằm trên đường thẳng \(y = x - 2\) thì m nhận giá trị trong các khoảng nào sau đây:
A \(\left( {2;6} \right)\)
B \(\left( {0;2} \right)\)
C \(\left( { - 2;2} \right)\)
D \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
- Câu 25 : Cho Parabol \((P):y = {x^2} + ax + b\). Tìm a, b để Parabol (P) có đỉnh \(I\left( {1;2} \right)\).
A \(a = - 2,b = 3\)
B \(a = - 2,b = - 3\)
C \(a = 2,b = 3\)
D \(a = 2,b = - 2\).
- Câu 26 : Parabol \(y = a{x^2} + bx + 2\) đi qua điểm \(M\left( {1; - 1} \right)\) và có trục đối xứng \(x = 2\)là:
A \(y = {x^2} - 4x + 2\)
B \(y = 2{x^2} + x + 2\)
C \(y = - {x^2} + 2x + 2\)
D \(y = {x^2} - 3x + 2\)
- Câu 27 : Tìm m để đồ thị hàm số \(y = \left| {{x^2} - 3x + 1} \right|\) cắt đường thẳng \(y = m\) tại 4 điểm phân biệt ? Đáp án đúng là:
A \(0 \le m \le \frac{5}{4}\)
B \(0 < m < \frac{5}{4}\)
C \(m > 0\)
D \(m > \frac{5}{4}\)
- Câu 28 : Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = a{x^2} + bx + c\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình bên. Tìm các giá trị của m để phương trình \(\left| {a{x^2} + bx + c} \right| = m\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \( - 1 < m < 3\)
B \(0 < m < 3\)
C \(0 \le m \le 3\)
D \( - 1 \le m \le 3\)
- Câu 29 : Đường thẳng d: \(y = - 2m\) cắt parabol (P): \(y = {x^2} + 4x + 6\) tại hai điểm phân biệt khi:
A \(m > - 1\)
B \(m < - 1\)
C \(m \ge - 1\)
D \(m \le - 1\)
- Câu 30 : Cho parabol (P): \(y = 3{x^2} - 6x + 5\) và đường thẳng \(y = 1 - m\) với giá trị nào của m thì (P) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt:
A \(m > - 5\)
B \(m < - 1\)
C \(m < 5\)
D \(m > 1\)
- Câu 31 : Parabol \(y = a{x^2} + bx + c\) đi qua điểm \(A\left( {0; - 1} \right),B\left( {1; - 1} \right),C\left( { - 1;1} \right)\) có các hệ số
A \(a = 1,b = - 1,c = - 1\)
B \(a = 1,b = 1,c = 1\)
C \(a = - 1,b = 1,c = 1\)
D \(a = - 1,b = - 1,c = - 1\)
- Câu 32 : Cho Parabol (P): \(y = {x^2} - x + 1\) và đường thẳng (d): \(y = mx\). Biết rằng \(\left( d \right)\) cắt (P) tại hai điểm A, B phân biệt. Tìm tọa độ trung điểm AB.
A \(\left( {{{m + 1} \over 2};\,\,{{m\left( {m + 1} \right)} \over 2}} \right)\)
B \(\left( {{{m - 1} \over 2};\,\,{{m\left( {m - 1} \right)} \over 2}} \right)\)
C \(\left( {{m \over 2};\,\,{{{m^2}} \over 2}} \right)\)
D Kết quả khác
- Câu 33 : Cho hàm số:\(y = {x^2} - 4x + 3\) (1)
A \( - \frac{9}{8} < m < 2\)
B \( - \frac{1}{2} < m < 2\)
C \( - \frac{9}{8} < m < 3\)
D \( - \frac{1}{5} < m <5\)
- Câu 34 : Cho hàm số \(y = 2{x^2} - 4x - 1\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
A \(m \in \left( { - 3; + \infty } \right)\)
B \(m \in \left( {3; + \infty } \right) \cup \left\{ 0 \right\}\)
C \(m \in \left[ {0; + \infty } \right)\)
D \(m \in \left( {3; + \infty } \right)\)
- Câu 35 : Cho hàm số \(y = {x^2} - 2x - 2\) có đồ thị là parabol \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình \(y = x + m\). Giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) cắt parabol \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt \(A,B\) sao cho \(O{A^2} + O{B^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất là:
A \(m = - \frac{5}{2}.\)
B \(m = \frac{5}{2}.\)
C \(m = 1.\)
D \(m = 2.\)
- Câu 36 : (Vận dụng cao) Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) như hình vẽ. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(\left| {a{x^2} + bx + c} \right| = m\) có 4 nghiệm phân biệt.
A \(m < 0\)
B \(m \ge 2\)
C \(0 < m < 2\)
D Không tồn tại
- Câu 37 : Cho phương trình của \(\left( P \right):\,\,y = a{x^2} + bx + c\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) biết rằng hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và đồ thị hàm số đi qua các điểm \(A\left( {2;\,\,0} \right),\,\,B\left( { - 2;\,\, - 8} \right)\). Tình tổng \({a^2} + {b^2} + {c^2}\).
A \({a^2} + {b^2} + {c^2} = 3\)
B \({a^2} + {b^2} + {c^2} = {{29} \over {16}}\)
C \({a^2} + {b^2} + {c^2} = {{48} \over {29}}\)
D \(\left[ \matrix{ {a^2} + {b^2} + {c^2} = 5 \hfill \cr {a^2} + {b^2} + {c^2} = {{209} \over {16}} \hfill \cr} \right.\)
- Câu 38 : Biết đồ thị hàm số \(\left( P \right):\,\,y = {x^2} - \left( {{m^2} + 1} \right)x - 1\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},{x_2}\) . Tìm giá trị của tham số m để biểu thức \(T = {x_1} + {x_2}\) đạt giá trị nhỏ nhất.
A \(m > 0\)
B \(m < 0\)
C \(m = 0\)
D Không xác định được
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề