Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Giải tích 12 năm 2018...
- Câu 1 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên R?\(y = - \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + (2m - 3)x - m + 2\)
A. \( - 3 \le m \le 1\)
B. \(m \le 1\)
C. \( - 3 < m < 1\)
D. \(m \le - 3;m \ge 1\)
- Câu 2 : Cho hàm số \(y = |{x^3} - 3x - 2|\) có đồ thị như hình vẽ:
A. Đồ thị hàm số y = f(x) chỉ có điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
B. Đồ thị hàm số y = f(x) có một điểm cực tiểu và một điểm cực đại.
C. Đồ thị hàm số y = f(x) có một điểm cực tiểu và một điểm cực đại.
D. Đồ thị hàm số y = f(x) có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu.
- Câu 3 : Hàm số nào sau đây không có cực trị?
A. \(y = 2x + \frac{2}{{x + 1}}.\)
B. \(y = {x^3} + 3{x^2}.\)
C. \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 3.\)
D. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}.\)
- Câu 4 : Hàm số \(y = {x^4} + 2(m - 2){x^2} + {m^2} - 2m + 3\) có đúng 1 điểm cực trị thì giá trị của m là:
A. \(m \ge 2.\)
B. m < 2
C. m > 2
D. m = 2
- Câu 5 : Biết đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 2{x^2} + ax + b\) có điểm cực trị là A(1;3). Khi đó giá trị của \(4a - b\) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 6 : Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: \(y = {x^4} - 2m{x^2} + 2m + {m^4}\) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác đều.
A. Không tồn tại m
B. \(\left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = \sqrt[3]{3}\end{array} \right.\)
C. \(m = \sqrt[3]{3}\)
D. \(m = \pm \sqrt 3 \)
- Câu 7 : Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:
A. Hàm số có một cực đại bằng 0 và có một cực tiểu bằng - 4.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng - 4.
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 3 và giá trị cực đại bằng 1.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và đạt cực đại tại x = 3.
- Câu 8 : Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. \(y = \left| {{x^3}} \right| - 3\left| x \right|\)
B. \(y = \left| {{x^3} + 3x} \right|\)
C. \(y = {\left| x \right|^3} + 3\left| x \right|\)
D. \(y = \left| {{x^3} - 3x} \right|\)
- Câu 9 : Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng:
A. \(y = \frac{{3x - 1}}{{{x^2} + 1}}\)
B. \(y = - \frac{1}{x}\)
C. \(y = \frac{{\sqrt {x + 3} }}{{x + 2}}\)
D. \(y = \frac{1}{{{x^2} - 2x + 1}}\)
- Câu 10 : Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {4 - {x^2}} }}{{{x^2} - 3x - 4}}\) là
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
- Câu 11 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số \(y = \frac{{5x - 3}}{{{x^2} - 2mx + 1}}\) không có tiệm cận đứng.
A. \(\left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < - 1\end{array} \right.\)
B. - 1 < m < 1
C. m = - 1
D. m = 1
- Câu 12 : Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} - x + m + \frac{2}{3}\) có đồ thị \((C_m)\). Tất cả các giá trị của tham số m để \((C_m)\) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ \(x_1, x_2, x_3\) thỏa \(x_1^2 + x_2^2 + x_3^2 > 15\) là
A. m > 1 hoặc m < - 1
B. m < - 1
C. m > 0
D. m > 1
- Câu 13 : Tất cả giá trị của tham số m để phương trình \({x^4} - 2{x^2} - m + 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt là
A. m > 3
B. \(m \ge 3\)
C. m > 3 hoặc m = 2
D. m = 3 hoặc m = 2
- Câu 14 : Tất cả giá trị của tham số m để phương trình \({x^3} - 3x - m + 1 = 0\) có ba nghiệm phân biệt, trong đó có hai nghiệm dương là
A. \( - 1 \le m \le 1\)
B. \( - 1 < m \le 1\)
C. - 1 < m < 3
D. - 1 < m < 1
- Câu 15 : Cho hàm số \(\left( C \right):y = {x^3} - 3x + 2\). Phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến đó bằng 9 là:
A. \(\left[ \begin{array}{l}y = 9x - 14\\y = 9x + 18\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}y = 9x + 15\\y = 9x - 11\end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}y = 9x - 1\\y = 9x + 4\end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}y = 9x + 8\\y = 9x + 5\end{array} \right.\)
- Câu 16 : Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến trục hoành
A. M(0; - 1), M(3;2)
B. M(2;1), M(4;3)
C. M(0; - 1), M(4;3)
D. M(2;1), M(3;2)
- Câu 17 : Cho hàm số \(\left( C \right):y = - 4{x^3} + 3x + 1\) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(- 1;2)
A. \(\left[ \begin{array}{l}y = - 9x - 7\\y = 2\end{array} \right.\)
B. \(\left[ \begin{array}{l}y = 4x + 2\\y = x + 1\end{array} \right.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}y = x - 7\\y = 3x - 5\end{array} \right.\)
D. \(\left[ \begin{array}{l}y = - x - 5\\y = 2x - 2\end{array} \right.\)
- Câu 18 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình \(\sqrt {(1 + 2x)(3 - x)} > m + 2{x^2} - 5x - 3\) nghiệm đúng với mọi \(x \in \left[ { - \frac{1}{2};3} \right]\)?
A. m > 1
B. m > 0
C. m < 1
D. m < 0
- Câu 19 : Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận ?
A. \(y = \frac{{1 - 2x}}{{1 + x}}\)
B. \(y = \frac{1}{{4 - {x^2}}}\)
C. \(y = \frac{{x + 3}}{{5x - 1}}\)
D. \(y = \frac{x}{{{x^2} - x + 9}}\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức