Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 THPT Trần Hưng Đạo TPH...
- Câu 1 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \dfrac{{{x^3} + 2{x^2} - 5x - 6}}{{{x^2} - 2x - 3}}\).
A \(\dfrac{3}{2}\)
B \( - \dfrac{3}{2}\)
C \( + \infty \)
D \( - \infty \)
- Câu 2 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} + 1} - 3x}}{{x - 2}}\).
A \( - 5\)
B \(5\)
C \( + \infty \)
D \( - \infty \)
- Câu 3 : Tính giới hạn sau \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \,\,3} \dfrac{{\sqrt {5x - 6} .\sqrt[3]{{3x - 1}} - 2x}}{{{x^2} - x - 6}}\).
A \(\frac{1}{9}\)
B \(\frac{1}{{10}}\)
C \(\frac{1}{{12}}\)
D \( + \infty \)
- Câu 4 : Tìm giá trị của tham số \(a\) để hàm số sau liên tục tại \({x_0} = 1\)\(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{5{x^3} - 4x - 1}}{{{x^2} - 1}} & khi\,\,x > 1\\4ax + 5\,\,\,\, & khi\,\,x \le 1\end{array} \right.\).
A \(a = \frac{1}{6}\)
B \(a = \frac{1}{8}\)
C \(a = \frac{1}{{10}}\)
D \(a = \frac{1}{{12}}\)
- Câu 5 : \(y = \sqrt {7{x^2} + 8x + 5} \).
A \(\dfrac{{7x + 4}}{{\sqrt {7{x^2} + 8x + 5} }}\)
B \(\dfrac{{7x + 4}}{{2\sqrt {7{x^2} + 8x + 5} }}\)
C \(\dfrac{{14x + 8}}{{\sqrt {7{x^2} + 8x + 5} }}\)
D \(\dfrac{{7x + 8}}{{2\sqrt {7{x^2} + 8x + 5} }}\)
- Câu 6 : \(y = \frac{{\sqrt x }}{{x + 1}}\).
A \(\frac{{1 - x}}{{\sqrt x {{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
B \(\frac{{x - 1}}{{2\sqrt x {{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
C \(\frac{{x - 1}}{{\sqrt x {{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
D \(\frac{{1 - x}}{{2\sqrt x {{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)
- Câu 7 : \(y = {\cos ^3}8x\).
A \(24\sin 8x{\cos ^2}8x\)
B \( - 24\sin 8x{\cos ^2}8x\)
C \( - 24{\sin ^2}8x\cos 8x\)
D \(24{\sin ^2}8x\cos 8x\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3x + 1\) có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d:{\rm{ }}y = 9x - 15\).
A \(y = 9x + 13\)
B \(y = 9x + 15\)
C \(y = 9x + 17\)
D \(y = 9x + 19\)
- Câu 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh \(2a\). Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và \(SA = 2a\sqrt 3 \).a) Chứng minh \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {SBC} \right)\), \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {SBD} \right)\).b) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\).c) Tính góc giữa mặt phẳng \((SBD)\) và mặt phẳng \((ABCD)\).d) Tính khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng\(\left( {SBD} \right)\) và khoảng cách từ trọng tâm \(G\) của tam giác \(SAB\) đến mặt phẳng \((SBD)\).
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau