Chương 2 - Bài 3: Vị trí tương đối của đường thẳng...
- Câu 1 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm B(2; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (B; 3) và các trục tọa độ
- Câu 2 : Cho a, b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 2cm. Lấy điểm O trên a và vẽ đường tròn (O; 2 cm). Chứng minh đường tròn này tiếp xúc với đường thẳng b
- Câu 3 : Cho a, b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 3cm. Lấy điểm O trên b và vẽ đường tròn (O; 4 cm). Chứng minh đường tròn này cắt a ở hai điểm phân biệt
- Câu 4 : Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?
- Câu 5 : Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau 1 một khoảng là h. Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?
- Câu 6 : Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10 cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn trong đó B là tiếp điểm.Tính độ dài đoạn AB
- Câu 7 : Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R. Vẽ một tiếp tuyến song song vói AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại M và N. Tính diện tích tam giác OMN
- Câu 8 : Cho đường tròn (O; 2 cm) và một điểm A chạy trên đường tròn đó. Từ A vẽ tiếp tuyến xy. Trên xy lấy một điêm M sao cho AM = cm. Hỏi điểm M di động trên đường nào khi A chạy trên (O)?
- Câu 9 : Cho đường tròn (O; 2 cm) và điểm A ngoài (O). Từ A kẻ cát tuyến với (O), cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD, tính độ dài đoạn thẳng AD
- Câu 10 : Cho đường thẳng xy đi qua điểm A nằm trong đường tròn (O; R). Chứng minh đường thẳng xy và đường tròn (O; R) cắt nhau
- Câu 11 : Cho đường tròn (O; 5 cm) và điểm A sao cho OA = 5 cm. Đường thẳng xy đi qua điểm A. Chứng minh đường thẳng xy và đường tròn (O; 5 cm) có ít nhất một điểm chung
- Câu 12 : Cho điểm A cách đường thẳng xy là 12 cm
- Câu 13 : Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy C là điểm thuộc (O) và gọi d là tiếp tuyến qua C với (O). Kẻ AE và BF cùng vuông góc với d; CH vuông góc vói AB
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn