Đề thi online - Các góc tạo bởi một đường thẳng cắ...
- Câu 1 : Cho hình vẽ sau:
Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A \(\widehat{\ {{H}_{1}}}\) và \(\widehat{\ {{K}_{1}}}\) là hai góc so le trong
B \(\widehat{\ \ {{H}_{4}}}\) và \(\widehat{\ {{K}_{4}}}\) là hai góc đồng vị
C \(\widehat{\ {{H}_{3}}}\) và \(\widehat{{{K}_{4}}}\) là hai góc so le ngoài
D \(\widehat{\ {{H}_{4}}}\) và \(\widehat{\ {{K}_{2}}}\) là hai góc so le trong.
- Câu 2 : Chọn một cặp góc đồng vị trong hình vẽ sau:
A \(\widehat{{{M}_{1}}}\) và \(\widehat{{{N}_{4}}}\)
B \(\widehat{{{M}_{3}}}\) và \(\widehat{{{N}_{2}}}\)
C \(\widehat{{{M}_{4}}}\) và \(\widehat{{{N}_{2}}}\)
D \(\widehat{{{M}_{1}}}\) và \(\widehat{{{N}_{2}}}\)
- Câu 3 : Chọn một cặp góc so le trong trong hình vẽ sau:
A \(\widehat{{{C}_{3}}}\) và \(\widehat{{{B}_{1}}}\)
B \(\widehat{{{C}_{1}}}\) và \(\widehat{{{B}_{1}}}\)
C \(\widehat{{{C}_{4}}}\) và \(\widehat{{{B}_{4}}}\)
D \(\widehat{{{C}_{2}}}\) và \(\widehat{{{B}_{1}}}\)
- Câu 4 : Cho hình vẽ sau:
Em hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A \(\widehat{AEF}\) và \(\widehat{A\text{D}C}\) là hai góc đồng vị
B \(\widehat{AFE}\) và \(\widehat{BAC}\) là hai góc trong cùng phía
C \(\widehat{DCA}\) và \(\widehat{AFE}\) là hai góc so le trong
D \(\widehat{BAC}\) và \(\widehat{DCA}\) là hai góc đồng vị
- Câu 5 : Cho hình vẽ:
Biết một cặp góc so le trong \(\widehat{{{A}_{3}}}=\widehat{{{B}_{2}}}={{35}^{0}}\). Tính số đo của cặp góc so le trong còn lại.
A \({{115}^{0}}\)
B \({{55}^{0}}\)
C \({{135}^{0}}\)
D \({{145}^{0}}\)
- Câu 6 : Cho hình vẽ sau:
Em hãy kể tên các cặp góc so le trong, đồng vị, so le ngoài, trong cùng phía.
- Câu 7 : Cho 3 đường thẳng a; b và đường thẳng c sao cho:\(a\cap c=\left\{ A \right\};\,\,b\cap c=\left\{ B \right\}\). Trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau.a) Vì sao mỗi cặp góc đồng vị còn lại cũng bằng nhau?b) Vì sao mỗi cặp góc so le trong bằng nhau?c) Vì sao mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau?
- Câu 8 : Cho hình vẽ sau:
Biết \(\widehat{{{M}_{3}}}=\widehat{{{N}_{2}}}={{140}^{0}}.\) Tính \(\widehat{{{M}_{4}}}+\widehat{{{N}_{2}}},\,\widehat{{{M}_{3}}}+\widehat{{{N}_{1}}}.\)
A \({{180}^{0}}\) và \({{180}^{0}}\)
B \({{150}^{0}}\) và \({{170}^{0}}\)
C \({{160}^{0}}\) và \({{140}^{0}}\)
D \({{120}^{0}}\) và \({{180}^{0}}\)
- Câu 9 : Cho hình vẽ sau:
Biết \(\widehat{{{A}_{3}}}=\widehat{{{B}_{2}}}={{30}^{0}}\).a) Viết tên cặp góc so le trong còn lại và cho biết số đo của mỗi góc.b) Viết tên các cặp góc đồng vị và cho biết số đo của mỗi góc.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ