Đề thi online - Diện tích xung quanh, Thể tích của...
- Câu 1 : Xét một hình lăng trụ đứng. Chọn khẳng định sai:
A Hai mặt đáy nằm trong hai mặt phẳng song song.
B Các mặt bên là hình chữ nhật.
C Các cạnh bên giao nhau tại một điểm.
D Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.
- Câu 2 : Cho một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hỏi công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng là gì?
A S.h
B \(\frac{1}{2}S.h\)
C 2S.h
D 3S.h
- Câu 3 : Cho lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ. Số nào trong các số sau đây là thể tích của hình lăng trụ đứng đó?
A 18 cm3
B 36 cm3
C 24 cm3
D 9 cm3
- Câu 4 : Tính thể tích của hình lăng trụ đứng sau:
A 16 cm3
B 20 cm3
C 22 cm3
D 30 cm3
- Câu 5 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác đều ABC có cạnh 6 cm, thể tích hình lăng trụ đứng là \(36\sqrt{3}\) cm3. Tính chiều cao hình lăng trụ đứng.
A 3 cm
B 4 cm
C 5 cm
D 6 cm
- Câu 6 : Một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thức 3 cm, 8 cm. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.
A
\(48\ c{{m}^{2}},\ 46\ c{{m}^{3}}\)
B \(48\ c{{m}^{2}},\ 44\ c{{m}^{3}}\)
C \(46\ c{{m}^{2}},\ 48\ c{{m}^{3}}\)
D \(44\ c{{m}^{2}},\ 48\ c{{m}^{3}}\)
- Câu 7 : Cho hình lăng trụ đứng như hình bên, hãy kể tên:a) Các cạnh song song với AB.b) Các cạnh vuông góc với mặt phẳng (ABCDEF)
A a) \( CD, EF, A'B',\ C'D',\ E'F'\).
b) \(\text{AA}',\ BB',\ CC',\ DD',\ EE',\ FF'\)
B a) \( CE, EF, A'B',\ C'D',\ EF'\).
b) \(\text{AA}',\ BB',\ CC',\ DD',\ EE',\ FF'\)
C a) \( CD, EF, A'B',\ C'D',\ E'F'\).
b) \(\text{AA}',\ BB',\ DC',\ DD',\ DE',\ FF'\)
D a) \( C'D, EF, A'B',\ CD',\ AB\).
b) \(\text{AA}',\ BB',\ CC',\ DD',\ EE',\ FF'\)
- Câu 8 : Một thùng nước hình hộp chữ nhật có chiều rộng 10 dm, chiều cao 8 dm, trong thùng đựng một phần nước khi nghiêng thùng cho nước trong thùng vừa vặn phủ kín mặt bên 10 dm x 8 dm thì nước còn phủ 3 phần 4 đáy thùng. Tính chiều cao của mực nước?
A 2,5 dm.
B 2 dm.
C 3 dm.
D 4 dm.
- Câu 9 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác ABC có AB = 6 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm và chiều cao của lăng trụ là 12 cm.a) Chứng tỏ rằng tam giác DEF là tam giác vuông.b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của lăng trụ.c) Tính thể tích hình lăng trụ đứng.
A \({{S}_{xq}}=218\ c{{m}^{2}}\) ; \(S_{tp}= 306 cm^2\)
\(V = 288 cm^3\)
B \({{S}_{xq}}=288\ c{{m}^{2}}\) ; \(S_{tp}= 336 cm^2\)
\(V = 288 cm^3\)
C \({{S}_{xq}}=218\ c{{m}^{2}}\) ; \(S_{tp}= 316 cm^2\)
\(V = 188 cm^3\)
D \({{S}_{xq}}=208\ c{{m}^{2}}\) ; \(S_{tp}= 336 cm^2\)
\(V = 282 cm^3\)
- Câu 10 : Cho lăng trụ đứng ABCD.EFGH có đáy là hình chữ nhật. Chứng tỏ rằng:a) ACGE là hình chữ nhật.b) DF = CE.
- Câu 11 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.EFGH có đáy là hình thoi. Biết đường cao AE = 5 cm, đường chéo AG = 15 cm, DF = 9 cm. Tính cạnh AB của đáy?
A AB = 7 cm.
B AB = 8 cm.
C AB = 9 cm.
D AB = 10 cm.
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức