Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THC...
- Câu 1 : Rút gọn \( A = \frac{{\sqrt {x - 1 - 2\sqrt {x - 2} } }}{{\sqrt {x - 2} - 1}}\) với x>3
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Rút gọn biểu thức \(\frac{{\sqrt {{x^2} + 10x + 25} }}{{ - 5 - x}}\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 3 : Nghiệm của phương trình \( \sqrt {2{{\rm{x}}^2} + 31} = x + 4\)
A. x=2
B. x=5
C. x=3
D. x=3;x=5
- Câu 4 : Cho biểu thức \( P = \frac{{3\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\) với x >= 0. Tìm x biết \(P = \sqrt x \)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 5 : Cho biểu thức \( A = \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}}\) với (\(x \ge 0\) ). So sánh (A ) với 2.
A. A>2
B. A<2
C. A=2
D. A≥2
- Câu 6 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức \( Q = \frac{{2x - 3\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 2}}\) tại \( x = 2020 - 2\sqrt {2019} \)
A. \( Q = 2\sqrt {2019} - 1.\)
B. \( Q = 2\sqrt {2019} + 1.\)
C. \( Q = 2\sqrt {2019} \)
D. \( Q = \sqrt {2019} - 1.\)
- Câu 7 : Điều kiện để hàm số y = (−m + 3) x − 3 đồng biến trên R là:
A. m = 3
B. m < 3
C. \(m \ge 3\)
D. \(x \ne 3\)
- Câu 8 : Cho hàm số bậc nhất y = ax + 2. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 5?
A. -3
B. 7
C. 3
D. -7
- Câu 9 : Cho hàm số y = (5 - m)x + 10. Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
A. m ≠ 5
B. m ≠ -5
C. m > 5
D. m < -5
- Câu 10 : Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi nào?
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
- Câu 11 : Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).
A. \({116^o}32'\)
B. \({116^o}33'\)
C. \({116^o}34'\)
D. \({116^o}35'\)
- Câu 12 : Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 6)
A. \(\dfrac{1}{2}\)
B. \(\dfrac{3}{2}\)
C. \(\dfrac{5}{2}\)
D. \(\dfrac{7}{2}\)
- Câu 13 : Cho đường thẳng \(y = 2x - \dfrac{1}{2}\). Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox có số đo góc (làm tròn đến phút) là:
A. 116o24’
B. 63o26’
C. 26o24’
D. 63o27’
- Câu 14 : Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5 x + 4y = 8?
A. \(\left( { - 2;1} \right)\)
B. \(\left( {0;2} \right)\)
C. \(\left( { - 1;0} \right)\)
D. \(\left( {1,5;3} \right)\)
- Câu 15 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- Câu 16 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3 + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6 + y\sqrt 2 = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- Câu 17 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\) là
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;3} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;-3} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;-3} \right)\)
- Câu 18 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l}2x + 3y = - 2\\3x - 2y = - 3\end{array} \right.\) là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;-1} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;1} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 1;0} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;0} \right)\)
- Câu 19 : Tính \(\Delta '\) của phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\)
A. - 2m + 1
B. 2m + 1
C. - 2m - 1
D. 2m - 1
- Câu 20 : Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức \(v = 3{t^2} - 30t + 135\) (t tính bằng phút, v tính bằng km/h). Tính (làm tròn đến hai chữ số thập phân) giá trị của t khi vận tốc ô tô bằng 120 km/h.
A. 9,47 phút
B. 0,53 phút
C. A, B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 21 : Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là
A. \(x = -24;x = 12.\)
B. \(x =- 24;x = - 12.\)
C. \(x = 24;x = 12.\)
D. \(x = 24;x = - 12.\)
- Câu 22 : Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một ca nô đi từ bến A đến bến B; nghỉ 40 phút ở B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của ca nô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của nước chảy là 3 km/h.
A. \(9\,\left( {km/h} \right)\).
B. \(10\,\left( {km/h} \right)\).
C. \(11\,\left( {km/h} \right)\).
D. \(12\,\left( {km/h} \right)\).
- Câu 23 : Miếng kim loại thứ nhất nặng 880g, miếng kim loại thứ hai nặng 858g. Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3, nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất.
A. \(7,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
B. \(8,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
C. \(9,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
D. \(10,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
- Câu 24 : Hai đội thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm việc thì trong 4 ngày là xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I có thể hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để làm xong việc?
A. Đội I: 6 ngàyĐội II: 12 ngày
B. Đội I: 12 ngàyĐội II: 6 ngày
C. Đội I: 6 ngàyĐội II: 10 ngày
D. Đội I: 10 ngàyĐội II: 6 ngày
- Câu 25 : Hãy đơn giản biểu thức: 1 − sin 2x
A. cos 2x
B. tan 2x
C. cot 2x
D. -cot 2x
- Câu 26 : Tính số đo góc nhọn α biết 10sin2α + 6cos2α = 8
A. α = 300
B. α = 450
C. α = 600
D. α = 1200
- Câu 27 : Biết 00 < α < 900. Giá trị biểu biểu thức [sin α + 3 cos(900 − α)] : [sin α − 2 cos(900 − α)] bằng:
A. -4
B. 4
C. -1,5
D. 1,5
- Câu 28 : Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. sin α = cos(900 − α)
B. sin α2 + cos α2 = 1
C. tan α = tan(90o − α)
D. cot α = cot(90o − α)
- Câu 29 : Tính cạnh của hình vuông nội tiếp (O;R)
A. \( \frac{R}{{\sqrt 2 }}\)
B. \(2R\)
C. \(\sqrt2 R\)
D. \(2\sqrt2 R\)
- Câu 30 : Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 5cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 5,9cm
B. 5,8cm
C. 5,87cm
D. 6cm
- Câu 31 : Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a nội tiếp đường tròn tâm O. Tính bán kính đường tròn O theo a.
A. \(\sqrt 2 a\)
B. \( 2 a\)
C. \(a\)
D. \( \frac{a}{2}\)
- Câu 32 : Cho mặt cầu có thể tích \(V = 972\pi (c{m^3})\) . Tính đường kính mặt cầu.
A. 18cm
B. 12cm
C. 9cm
D. 16cm
- Câu 33 : Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng hai lần với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.
A. 3
B. 6
C. 9
D. \(\frac{3}{2}\)
- Câu 34 : Cho hình cầu có bán kính 5 cm. Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 5 cm và có diện tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.
A. 20
B. 10
C. \(10\sqrt 2 \)
D. \(2\sqrt 10 \)
- Câu 35 : Cho một hình cầu nội tiếp trong hình trụ. Biết rằng chiều cao của hình trụ bằng ba lần bán kính đáy và bán kính đáy hình trụ bằng bán kính của hình cầu. Tính tỉ số giữa thể tích hình cầu và thể tích hình trụ.
A. \(\frac{4}{3}\)
B. \(\frac{4}{9}\)
C. \(\frac{9}{4}\)
D. 2
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn