Đề thi HK2 Toán 8 - Huyện Thanh Trì - Hà Nội - Năm...
- Câu 1 : Điều kiện xác định của phương trình: \(\frac{{3x + 2}}{{x + 2}} + \frac{{2x - 11}}{{{x^2} - 4}} = \frac{3}{{2 - x}}\) là:
A \(x \ne \frac{{ - 2}}{3};x \ne \frac{{11}}{2}\)
B \(x \ne 2\)
C \(x > 0\)
D \(x \ne 2\) và \(x \ne - 2\)
- Câu 2 : \(x = - 2\) là một nghiệm của bất phương trình:
A \(3x+17<5\)
B \( - 2x + 1 < - 1\)
C \(\frac{1}{2}x + 5 > 3,5\)
D \(1 - 2x < - 3\)
- Câu 3 : Phương trình \(\left| {2x + 5} \right| - 3 = x\) có nghiệm là:
A \(\left\{ { - 8;\frac{{ - 2}}{3}} \right\}\)
B \(\left\{ { - 8;\frac{2}{3}} \right\}\)
C \(\left\{ { - 2;\frac{{ - 8}}{3}} \right\}\)
D \(\left\{ { - 2;\frac{8}{3}} \right\}\)
- Câu 4 : Cho \(\Delta ABC\) và \(MN//BC\) với M nằm giữa A và B, N nằm giữa A và C. Biết \(AN = 2cm,\;\;AB = 3AM.\) Kết quả nào sau đây đúng:
A AC = 6cm
B CN = 3cm
C AC = 9cm
D CN = 1,5cm
- Câu 5 : Cho \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta A'B'C'\) theo tỉ số \(\frac{2}{5}\) và chu vi của \(\Delta A'B'C'\) là 60cm. Khi đó chu vi \(\Delta ABC\) là:
A 20cm
B 24cm
C 25cm
D 30cm
- Câu 6 : Cho AD là phân giác của \(\Delta ABC\;\;\left( {D \in BC} \right)\) có \(AB = 14cm,\;\;AC = 21cm,\;\;BD = 8cm.\) Độ dài cạnh BC là:
A 15cm
B 18cm
C 20cm
D 22cm
- Câu 7 : Một hình hộp chữ nhật có chiều rộng, chiều dài, diện tích xung quanh lần lượt bằng 4cm; 5cm và 54cm2. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
A 5cm
B 6cm
C 4cm
D 3cm
- Câu 8 : Tìm \(x\) để \(A = \frac{3}{2}\)
A \(x = 9\)
B \(x = 9\)
C \(x = 11\)
D \(x = 12\)
- Câu 9 : Tìm \(x\) để \(\frac{A}{B} < {x^2} + 5\)
A \(x > - 1\) và \(x \ne 3\)
B \(x < - 1\) và \(x \ne - 3\)
C \(x > 1\) và \(x \ne 3\)
D \(x < 1\) và \(x \ne - 3\)
- Câu 10 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.\(\frac{{x - 1}}{2} + \frac{{2 - x}}{3} \le \frac{{3x - 3}}{4}\)
A \(S = \left\{ {x\left| {x \ge \frac{{11}}{7}} \right.} \right\}\)
B \(S = \left\{ {x\left| {x \le \frac{{11}}{7}} \right.} \right\}\)
C \(S = \left\{ {x\left| {x \ge - \frac{{11}}{7}} \right.} \right\}\)
D \(S = \left\{ {x\left| {x \le - \frac{{11}}{7}} \right.} \right\}\)
- Câu 11 : Lúc 6 giờ, ô tô thứ nhất khởi hành từ A. Đến 7 giờ 30 phút ô tô thứ hai cũng khởi hành từ A đuổi theo và kịp gặp ô tô thứ nhất lúc 10 giờ 30 phút. Biết vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 20km/h. Tính vận tốc mỗi ô tô?
A Ô tô thứ nhất: \(60km/h,\) ô tô thứ hai: \(80\,km/h\)
B Ô tô thứ nhất: \(40km/h,\) ô tô thứ hai: \(60\,km/h\)
C Ô tô thứ nhất: \(30\,km/h,\) ô tô thứ hai: \(50\,km/h\)
D Ô tô thứ nhất: \(50km/h,\) ô tô thứ hai: \(70\,km/h\)
- Câu 12 : Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường cao AH. Kẻ đường phân giác AD của \(\Delta CHA\) và đường phân giác BK của \(\Delta ABC\;(D \in BC;\;K \in AC)\). BK cắt lần lượt AH và AD tại E và F.a) Chứng minh: \(\Delta AHB\)\( \sim \Delta CHA\). b) Chứng minh: \(\Delta AEF \sim \Delta BEH\).c) Chứng minh: \(KD//AH.\) d) Chứng minh: \(\frac{{EH}}{{AB}} = \frac{{KD}}{{BC}}\)
- Câu 13 : Tìm cặp số nguyên \(\left( {x;\;y} \right)\) thỏa mãn phương trình: \({x^3} + 3x = {x^2}y + 2y + 5.\)
A \(\left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( {1;\,3} \right);\;\left( {5;\;5} \right)} \right\}\)
B \(\left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( { - 1; - 3} \right);\;\left( { - 5; - 5} \right)} \right\}\)
C \(\left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( { - 1; - 3} \right);\;\left( {5;\;5} \right)} \right\}\)
D \(\left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( {1;\,3} \right);\;\left( { - 5; - 5} \right)} \right\}\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức