Đề thi HK1 Toán 9 - Quận Cầu Giấy - Hà Nội - Năm 2...
- Câu 1 : Điều kiện để biểu thức\(A = \frac{{2017}}{{\sqrt x - 1}}\) xác định là:
A \(x > 0\)
B \(x > 1\)
C \(x > 0,x \ne 1\)
D \(x \ge 0,x \ne 1\)
- Câu 2 : Cho\(\sqrt {x - 1} = 2\), giá trị của \(x\) là:
A \( - 3\)
B 3
C \( - 1\)
D 5
- Câu 3 : Cho biểu thức \(P = \sqrt {\frac{{5a}}{{32}}} .\sqrt {\frac{{2a}}{5}} \) với \(a \ge 0\), kết quả thu gọn của \(P\) là:
A \(\frac{{\sqrt a }}{{16}}\).
B \(\frac{a}{4}\).
C \(\frac{a}{{16}}\).
D \(\frac{{\sqrt a }}{4}\).
- Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Trong các hệ thức sau, hệ thức đúng là:
A \(\sin C = \frac{{BC}}{{AC}}\)
B \(\cos C = \frac{{BC}}{{AC}}\)
C \(\tan C = \frac{{AB}}{{AC}}\)
D \(\cot C = \frac{{AB}}{{AC}}\)
- Câu 5 : Cho hai điểm phân biệt A, B. Số đường thẳng đi qua hai điểm A, B là:
A 0
B 1
C 2
D Vô số
- Câu 6 : Cho hình vẽ, MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( {O,3cm} \right)\), \(MA = 4cm\). Độ dài đoạn thẳng AB là:
A 4,8cm
B 2,4cm
C 1,2cm
D 9,6cm
- Câu 7 : Cho hai biểu thức \(A = \frac{{\sqrt x - 5}}{{\sqrt x }}\) và \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 5}} - \frac{{3\sqrt x }}{{x - 25}}\) với \(x > 0,x \ne 25\).a) Tính giá trị biểu thức \(A\) khi \(x = 81\).b) Cho\(P = A.B\), chứng minh rằng \(P = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 5}}\)c) So sánh \(P\) và \({P^2}\).
A \(\begin{array}{l}a)\,A = \frac{4}{9}\\b)\,\,P = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 5}}\\c)\,P\, > \,{P^2}\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}a)\,A = 4\\b)\,\,P = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 5}}\\c)\,P\, > \,{P^2}\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}a)\,A = \frac{4}{9}\\b)\,\,P = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 5}}\\c)\,P\, < \,{P^2}\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}a)\,A = 9\\b)\,\,P = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x + 5}}\\c)\,P\, < \,{P^2}\end{array}\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = \left( {m + 2} \right)x + 2{m^2} + 1\) (\(m\) là tham số)a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi \(m = - 1\). b) Tìm \(m\) để hai đường thẳng \(\left( d \right)y = \left( {m + 2} \right)x + 2{m^2} + 1\) và \(\left( {d'} \right):y = 3x + 3\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
A \(1\)
B \( - 1\)
C \( \pm 1\)
D \(0\)
- Câu 9 : Cho đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn \(\left( O \right)\)(C khác A và B) sao cho\(AC > BC\). Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với dây cung AC tại H. Tiếp tuyến tại A của đường tròn \(\left( O \right)\) cắt OH tại D. Đoạn thẳng DB cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại E.a) Chứng minh \(HA = HC,\angle DCO = {90^o}\)b) Chứng minh rằng \(DH.DO = DE.DB\)c) Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho E là trung điểm cạnh AF. Từ F vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AD tại K. Đoạn thẳng FK cắt đường thẳng BC tại M. Chứng minh\(MK = MF\).
- Câu 10 : Cho các số dương \(x,y\) thoả mãn\(x + y \le \frac{4}{3}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức\(S = x + y + \frac{3}{{4x}} + \frac{3}{{4y}}\)
A \(\frac{{43}}{{12}}\)
B \(\frac{{49}}{{12}}\)
C \(\frac{{44}}{{13}}\)
D \(\frac{{43}}{6}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn