Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực...
- Câu 1 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) 2x+y-1=0. Mặt phẳng (P) có 1 vecto pháp tuyến là
A. (-2;-2;1)
B. (2;1;-1)
C. (1;2;0)
D. (2;1;0)
- Câu 2 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;4;-2) thuộc mặt phẳng nào trong các mp dưới đây?
A. (R): x+y-7=0
B. (S): x+y+z+5=0
C. (Q): x-1=0
D. (P): z-2=0
- Câu 3 : Mặt phẳng : 2x-5y-z+1=0 có 1 vecto pháp tuyến là
A. (2;5;-1)
B. (2;5;1)
C. (-2;5;-1)
D. (-4;10;2)
- Câu 4 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): x+2y-3z+3=0. Trong các vecto sau vectơ nào là vectơ pháp tuyến của (P) ?
A. (1;-2;3)
B. (1;2;-3)
C. (1;2;3)
D. (-1;2;3)
- Câu 5 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): z-2x+3=0. Một vecto pháp tuyến của (P) là:
A. (0;1;-2)
B. (1;-2;3)
C. (2;0;-1)
D. (1;-2;0)
- Câu 6 : Cho 2 điểm M(1;2;-4) và M'(5;4;2) biết M' là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng . Khi đó mặt phẳng có 1 vectơ pháp tuyến là
A. (3;3;-1)
B. (2;-1;3)
C. (2;1;3)
D. (2;3;3)
- Câu 7 : Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào được cho dưới đây là phương trình mặt phẳng (Oyz)
A. x=y+z
B. y-z=0
C. y+z=0
D. x=0
- Câu 8 : Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+3z-6=0 điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P) ?
A. N(1;1;1)
B. Q(1;2;1)
C. P(3;2;0)
D. M(1;2;3)
- Câu 9 : Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng : 2x+y-z+1=0 . Vectơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng
A. (4;2;-2)
B. (-2;-1;1)
C. (2;1;1)
D. (2;1;-1)
- Câu 10 : Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): 2x-3y+z=0
A. (-2;-3;1)
B. (2;-3;1)
C. (2;-3;0)
D. (2;-3;-1)
- Câu 11 : Cho mặt phẳng : 2x-3y-4z+1=0. Khi đó , một vecto pháp tuyến của
A. (-2;3;1)
B. (2;3;-4)
C. (2;-3;4)
D. (-2;3;4)
- Câu 12 : Mặt phẳng có phương trình nào sau đây song song với trục Ox ?
A. y-2z+1=0
B. 2y+z=0
C. 2x+y+1=0
D. 3x+1=0
- Câu 13 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x-z+1=0. Vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (3;0;-1)
B. (3;-1;1)
C. (3;-1;0)
D. (-3;1;1)
- Câu 14 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x+2y+z-6=0. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là (1;2;1)
B. Mặt phẳng (P) đi qua điểm là (3;4;-5)
C. Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x+2y+z+5=0
D. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với cầu tâm I(1,7,3) bán kính
- Câu 15 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oyz) là:
A. (1;0;0)
B. (0;1;0)
C. (0;0;1)
D. (1;0;1)
- Câu 16 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): 2x-3y+4z+5=0. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vectơ nào sau đây
A. (-3;4;5)
B. (-4;-3;2)
C. (2;-3;2)
D. (2;-3;4)
- Câu 17 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): -3x+2z-1=0 . Vectơ nào sau đây là 1 vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (3;2;-1)
B. (-3;2;-1)
C. (-3;0;2)
D. (3;0;2)
- Câu 18 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): 2x+4y-3z+1=0. Vecto pháp tuyến của (P) là:
A. (2;4;3)
B. (2;4;-3)
C. (2;-4;-3)
D. (-3;4;2)
- Câu 19 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): x-2y+3=0. Vecto pháp tuyến của (P) là
A. (1;-2;3)
B. (1;-2;0)
C. (1;-2)
D. (1;3)
- Câu 20 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y-2z+3=0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. (1;1;-2)
B. (0;0;-2)
C. (1;-2;1)
D. (-2;1;1)
- Câu 21 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng x-3y+2z+1=0
A. N(0;1;1)
B. Q(2;0;-1)
C. M(3;1;0)
D. P(1;1;1)
- Câu 22 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng : x-2y+3z+1=0
A. (3;-2;1)
B. (1;-2;3)
C. (1;2;-3)
D. (1;-2;-3)
- Câu 23 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P): 2x-3z+4=0. Véc tơ nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng (P)?
A. (3;0;2)
B. (2;-3;0)
C. (2;-3;4)
D. (2;0;-3)
- Câu 24 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): . Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. (3;2;1)
B. (2;3;6)
C. (1;2;3)
D. (6;3;2)
- Câu 25 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;-1;3), B(4;0;1) và C(-10;5;3). Vecto nào dưới đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) ?
A. (1;8;2)
B. (1;2;0)
C. (1;2;2)
D. (1;-2;2)
- Câu 26 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-y+z+1=0. Trong các vecto sau , véc tơ nào không phải là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-3;-1;-1)
B. (6;-2;2)
C. (-3;1;-1)
D. (3;-1;1)
- Câu 27 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-3y-z+5=0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. (2;-3;-1)
B. (2;3;1)
C. (2;-3;1)
D. (2;3;-1)
- Câu 28 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y+3z-7=0. Mặt phẳng (P) có vec tơ pháp tuyến là:
A. (-1;2;-3)
B. (1;2;-3)
C. (2;-3;1)
D. (2;3;-1)
- Câu 29 : Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): . Véc tơ nào sau đây là vecto pháp tuyến của (P)?
A. (3;2;1)
B.
C. (2;3;6)
D. (6;3;2)
- Câu 30 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-z+3=0. Vectơ nào sau đây phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (2;0;-1)
B. (2;-1;3)
C. (2;-1;0)
D. (-1;0;-1)
- Câu 31 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-y+3=0. Vectơ nào sau đây không phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (3;-3;0)
B. (1;-1;3)
C. (1;-1;0)
D. (-1;1;0)
- Câu 32 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến mặt phẳng (P)
A. (2;-1;-1)
B. (-2;1;-1)
C. (2;1;-1)
D. (-1;1;-1)
- Câu 33 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến của (P)
A. (2;-1;-1)
B. (2;1;-1)
C. (2;1;-1)
D. (-1;1;-1)
- Câu 34 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3=0. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. =(6;4;0) là một vectơ pháp tuyến của (P)
B. =(6;4;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)
C. =(3;2;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)
D. =(3;2;3) là một vectơ pháp tuyến của (P)
- Câu 35 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+y-z+1=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)
A. (-4;2;6)
B. (2;1;3)
C. (-6;-9;9)
D. (6;-3;-9)
- Câu 36 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-z+1=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)
A. (-1;3;2)
B. (3;-1;2)
C. (2;3;-1)
D. (3;2;-1)
- Câu 37 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-2z+3=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)
A. =(1;-2;3)
B. =(1;0;-2)
C. =(1;-1;0)
D. =(0;1;0)
- Câu 38 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3z+1=0. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 3x+2y-3z+2=0
B. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 6x+4y-6z-1=0
C. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-5=0
D. Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-1=0
- Câu 39 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+3y-4z+5=0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-4;3;2)
B. (2;3;4)
C. (2;3;5)
D. (2;3;-4)
- Câu 40 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P): x+y-z+2=0 . Một vectơ pháp tuyến có tọa độ là:
A.(1'-2;1)
B. (1;2;1)
C. (1;1;-1)
D. (1;-2;1)
- Câu 41 : Trong không gian (Oxyz), cho M(1;0;2). Mệnh đề nào sau đây là đúng
A. M(Oxz)
B. M(Oyz)
C. M(Oy)
C. M(Oxy)
- Câu 42 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng : x-2y+3z+2018=0 có một vectơ pháp tuyến là:
A. (-1;-2;3)
B. (1;-2;3)
C. (12;3)
D. (-1;2;3)
- Câu 43 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng 2x-y+3z+1=0. Véc tơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
A. (-4;2;-6)
B. (2;1;-3)
C. (-2;1;3)
D. (2;1;3)
- Câu 44 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) x-2y-z+1=0. Véc tơ nào dưới đây là 1 vectơ pháp tuyến của (P)
A. (1;2;-1)
B. (1;-2;-1)
C. (1;0;1)
D. (1;-2;1)
- Câu 45 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) 3x+2y-z+2=0. Véc tơ nào dưới đây là vec tơ pháp tuyến của (P)
A. (3;2;1)
B. (3;1-2)
C. (3;2;-1)
D. (2;-1;2)
- Câu 46 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) x+y+z-1=0. Điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng?
A. K(0;0;1)
B. J(0;1;0)
C. (1;0;0)
D. (0;0;0)
- Câu 47 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) x-2y+3z-1=0. Mặt phẳng có một vecto pháp tuyến là:
A. (-2;1;3)
B. (1;3;-2)
C. (1;-2;1)
D. (1;-2;3)
- Câu 48 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) 3x+y-2z+1=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng
A. (3;1;-2)
B. (1;-2;1)
C. (-2;1;3)
D. (3;-2;1)
- Câu 49 : là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
A. (0;-4;3)
B. (1;4;3)
C. (-1;4;-3)
D. (-4;3;-2)
- Câu 50 : Trong không gian (Oxyz), cho mặt phẳng (P) 2x-z+1=0. Vectơ nào là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. (2;0;-1)
B. (2;1;0)
C. (2;-1;1)
D. (2;-1;0)
- Câu 51 : Trong không gian (Oxyz) một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
A. (3;6;-2)
B. (2;-1;3)
C. (-3;-6;-2)
D. (-2;-1;3)
- Câu 52 : Trong không gian (Oxyz) một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) 2x-4y+3=0
A. (-1;2;-3)
B. (1;-2;0)
C. (-2;1;0)
D. (2;-4;3)
- Câu 53 : Trong không gian (Oxyz) một mặt phẳng : 2x-3z+2=0. Vecto nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
A. (2;-3;2)
B. (2;3;2)
C. (2;0;-3)
D. (2;2;-3)
- Câu 54 : Trong không gian (Oxyz) một mặt phẳng : 2x-3y-z-1=0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng?
A. Q(1;2;-5)
B. N(4;2;1)
C. M(-2;1;-8)
D. P(3;1;3)
- Câu 55 : Trong không gian (Oxyz) , cho vectơ (0;1;1). Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng được cho bởi các phương trình dưới đây nhận vecto n làm vecto pháp tuyến ?
A. x=0
B. y+z=0
D. z=0
D. x+y=0
- Câu 56 : Trong không gian (Oxyz) , cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x+y-3z+1=0. Tìm một vecto pháp tuyến n của (P)
A. (-4;2;6)
B. (-6;-3;9)
C. (6;-3;-9)
D. (2;1;3)
- Câu 57 : Trong không gian (Oxyz) , cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x+2y-z+1=0 , Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là
A. (3;-1;2)
B. (2;3;-1)
C. (3;2;-1)
D. (-1;3;2)
- Câu 58 : Trong không gian (Oxyz) , cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x-4y+5z-2=0 , Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là
A. (3;-5;-2)
B.(3;-4;2)
C. (-4;5;2)
D. (3;-4;5)
- Câu 59 : Trong không gian (Oxyz) , cho mặt phẳng (P) có phương trình -3x+2z-1=0, vecto n cửa mặt phẳng (P) là:
A. (3;2;-1)
B. (3;0;2)
C. (-3;2;-1)
D. (-3;0;2)
- Câu 60 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+2y-3z+1=0. Vecto nào dưới đây là 1 vecto pháp tuyến mặt phẳng (P)
A. (2;2;1)
B. (2;-3;1)
C. (2;2;-3)
D. (2;-2;-3)
- Câu 61 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+y+2=0. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A. (2;0;1)
B. (2;1;0)
C. (2;1;2)
D. (2;-1;0)
- Câu 62 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+3y-4z+5=0. Vecto nào sau đây là 1 vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
A. (-4;3;2)
B. (2;3;-4)
C. (2;3;4)
D. (2;3;5)
- Câu 63 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-2z+z+2017=0. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A. (1;-1;4)
B. (1;-2;2)
C. (2;2;1)
D. (-2;2;-1)
- Câu 64 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y+5=0, vecto pháp tuyến mặt phẳng (P) là.
A. (2;0;-1)
B. (2;-1;5)
C. (2;-1;1)
D. (2;-1;0)
- Câu 65 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng Oxy
A. N(1;0;2)
B. D(1;2;0)
C. C(0;0;2)
D. (0;1;2)
- Câu 66 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-z+2=0. Vec tơ nào sau đây là 1 vecto pháp tuyến của (P)
A. (3;0;-1)
B. (3;-1;0)
C. (3;-1;2)
D. (-1;0;-1)
- Câu 67 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ():2x-3y-z-1=0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng ()
A. Q(1;2;-5)
B. N(4;2;1)
C. M(-2;1;-8)
D. P(3;1;3)
- Câu 68 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):3x-y+z-1=0. Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng (P)
A. B(1;-2;4)
B. A(1;-2;-4)
C. C(1;2;-4)
D. D(-1;-2;-4)
- Câu 69 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-4y+7=0. Chọn khẳng định đúng.
A. Mặt phẳng (P) có vô số vecto pháp tuyến và (2;-4;0) là một vecto pháp tuyến của (P)
B. Mặt phẳng (P) có duy nhất vecto pháp tuyến và (2;-4;7) là vecto pháp tuyến của (P)
C. Mặt phẳng (P) có duy nhất vecto pháp tuyến và (2;-4;0) là vectơ pháp tuyến của (P)
D. Mặt phẳng (P) có vô số vecto pháp tuyến và (2;-4;7) là một vecto pháp tuyến của (P)
- Câu 70 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2z+3=0. Vec tơ nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P).
A. (1;0;-2)
B. (1;-2;0)
C. (1;-1;3)
D. (3;-2;1)
- Câu 71 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 4y-6z+7=0. Vec tơ nào là vecto pháp tuyến của (P)
A. (0;6;4)
B. (4;-6;7)
C. (4;0;-6)
D. (0;2;-3)
- Câu 72 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y-3z+2=0. Tìm 1 vec tơ pháp tuyến của (P)
A. (-4;2;6)
B. (2;-1;3)
C. (-2;1;-3)
D. (2;1;-3)
- Câu 73 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (): 4x+2y-6z+5=0. Khi đó một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là
A. (2;1;-3)
B. (4;-2;-6)
C. (4;-2;6)
D. (4;2;6)
- Câu 74 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (): 2x+3y-4z+5=0. Vecto nào sau đây là một vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng
A. (2;3;-4)
B. (2;3;5)
C. (2;3;4)
D. (-4;3;2)
- Câu 75 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm A(0;1;1); B(1;-2;0) và C(1;0;2). Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
A. (-4;2;-2)
B. (2;-1;1)
C. (4;2;2)
D. (2;1;-1)
- Câu 76 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng song song với (Oyz) ?
A. y-2=0
B. x-2=0
C. y-z=0
D. x-y=0
- Câu 77 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng song song với mặt phẳng (Oyz) ?
A. y-2=0
B. x-2=0
C. y-z=0
D. x-y=0
- Câu 78 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nào trog các mặt phẳng sau ?
A. (P) : x+y+z=0
B. : x+y=2z=0
C. : x+y-z=0
D. (Q) : x+y-2z=0
- Câu 79 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+4=0. Một vecto pháp tuyến của (P) là :
A. (1;2;0)
B. (1;4;2)
C. (1;0;2)
D. (1;2;4)
- Câu 80 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): y-2z+1=0. Một vecto pháp tuyến của (P) là :
A. (1;-2;1)
B. (1;-2;0)
C. (0;1;-2)
D. (0;2;4)
- Câu 81 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): . Một vecto pháp tuyến của (P) là :
A. (1;-2;1)
B. (1;-4;2)
C. (2;-2;1)
D. (-2;1;5)
- Câu 82 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây không là phương trình mặt phẳng:
A. x+y=4
B. x+y+z=4
C.
D. y+z=4
- Câu 83 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
A. (-4;2;-6)
B. (2;1;-3)
C. (-2;1;3)
D. (2;1;3)
- Câu 84 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) x-4y+3z-2=0. Một vecto pháp tuyến của (P)
A. (0;-4;3)
B. (1;4;3)
C. (-1;4;-3)
- Câu 85 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x-z+5=0. Một vectơ pháp tuyến của (P)
A. (2;0;-1)
B. (2;0;1)
C. (2;1;5)
D. (2;-1;5)
- Câu 86 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. cho vec tơ (0;1;1). Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng được cho bởi các phương trình dưới đây nhận vectơ n làm vectơ pháp tuyến
A. x=0
B. y+z=0
C. z=0
D. x+y=0
- Câu 87 : Trong không gian với hệ trục tọa độ , vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): x+3y-5z+2=0.
A. (-3;-9;15)
B. (-1;-3;5)
C. (2;6;-10)
D. (-2;-6;-10)
- Câu 88 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(a,b,c) ; B(m,n,p). Điều kiện để A,B nằm về 2 phía của mặt (Oyz) là
A. cp<0
B. bn<0
C. am<0
D. c+p<0
- Câu 89 : Điểm nào sau đây thuộc cả hai mặt phẳng (Oxy) và mặt phẳng (P): x+y+z-3=0
A. M(1;1;0)
B. N(0;2;1)
C. P(0;0;3)
D. Q(2;1;0)
- Câu 90 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng : x+y-z+1=0 và : -2x+my+2z-2=0. Tìm m để và song song
A. Không tồn tại m
B. m=-2
C. m=2
D. m=5
- Câu 91 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho 3 điểm A(1;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;-5). Vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)
A.
B.
C.
D.
- Câu 92 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho 3 điểm A(1;3;2), B(2;-1;5) và C(3;2;-1). Gọi là có tính hướng của 2 vectơ . tìm tọa độ vecto
A. (15;9;7)
B. (9;3;-9)
C. (3;-9;9)
D. (9;7;15)
- Câu 93 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;-1;5), B(1;-2;3). Mặt phẳng đi qua hai điểm A,B và song song với trục Ox có vect ơ pháp tuyến . Khi đó , tỷ số bằng
A. 2
B. -2
C.
D.
- Câu 94 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(a,b,c), B(m,n,p) . Điều kiện để A,B nằm về hai phía của mặt phẳng (Oyz) là
A. cp<0
B. bn<0
C. am<0
D. c+p<0
- Câu 95 : Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai đường thẳng và với . Mặt phẳng song song với hai đường thẳng (d1),(d2) có một vectơ pháp tuyến nvới toạ độ là.
A. (-5;-6;7)
B. (5;-6;7)
C. (-5;6;7)
D. (-5;6;-7)
- Câu 96 : Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai mặt phẳng (P): ; (Q): ,với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hai mặt phẳng song song với nhau
A.
B. Không tồn tại m
C. m=2
D. m=-2
- Câu 97 : Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai mặt phẳng (P): và (Q): . Tìm tất cả các giá trị m để (P) vuông góc với (Q)
A.
B.
C.
D.
- Câu 98 : Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai mặt phẳng và . Tìm m để 2 mp song song
A. m=-2
B. m=5
C. Không tồn tại m
D. m=2
- Câu 99 : Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai mặt phẳng (P): nx+7y-6z+4=0, (Q): 3x+my-2z-7=0. Tìm giá trị của m,n để hai mặt phẳng (P),(Q) song song với nhau
A.
B.
C.
D.
- Câu 100 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (P)=x+(m+1)y-2z+m=0 và (Q): 2x-y+3=0, với m là tham số thực. Để (P) và (Q) vuông góc thì giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. m=-5
B. m=1
C. m=3
D. m=-1
- Câu 101 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba mặt phẳng (P)=x+y+2z+1=0 ; (Q): x=y-z+2=0, (R): x-y=5=0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A.
B.
C.
D.
- Câu 102 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba mặt phẳng (P);(Q);(R) tương ứng có phương trình là 2x+6y-4z+8=0 , 5x+15y-10z-20=0 , 6x+18y-12z-24=0 . Chọn mệnh đề đúng trong bốn mệnh đề sau
A. (P)//(Q)
B. (Q) cắt (R)
C. (R)//(P)
D. (P) cắt (Q)
- Câu 103 : Cho ba mặt phẳng (P): 3x+y+z-4=0,(Q); 3x+y+z+5=0 và (R): 2x-3y-3z+1=0. Xét các mệnh đề sau:
A. (1) SAI (2) ĐÚNG
B. (1) ĐÚNG (2) SAI
C. (1) (2) ĐÚNG
D. (1) (2) SAI
- Câu 104 : Trong không gian Oxy cho hai mặt phẳng (P); x-3y+2z+1=0 , (Q): (2m-1)x+m(1-2m)y+ (2m-4)z+14=0. Tìm m để (P) (Q) vuông góc với nhau
A.
B.
C.
D.
- Câu 105 : Tìm giá trị của m để cặp mặt phẳng sau vuông góc : 2x+my+2mz-9=0 ; : 6x-y-z-10=0
A. m=-4
B. m=34
C. m=4
D. m=2
- Câu 106 : Tìm giá trị của m để cặp mặt phẳng sau vuông góc (P) 2x-my+3z-6+m=0 và (Q) (m+3)x-2y+(5m+1)-10=0. Tìm giá trị thực m để mặt phẳng (P) vuông góc với (Q)
A. m=1
B.
C.
D.
- Câu 107 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) : x+my+3z+2=0 và mặt phẳng (Q): nx+y+z+7=0 song song với nhau khi
A. m=n=1
B.
C.
D.
- Câu 108 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) : x+y-z+1=0 và (Q) -2x+my+2z-2=0. Tìm m để (P) // (Q)
A. m=-2
B. m=5
C. Không tồn tại m
D. m=2
- Câu 109 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) : x+(m+1)y-2z+m=0 và (Q) 2x-y+3=0, với m là tham số thực. Để (P) (Q) vuông góc thì m bằng bao nhiêu
A. m=-5
B. m=1
C. m=3
D. m=-1
- Câu 110 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) : và (Q) . Tìm tất cả các giá trị để (P) (Q) vuông góc
A.
B.
C.
D.
- Câu 111 : Ba mặt phẳng x+2y-z-6=0 , 2x-y+3z+13=0, 3x-2y+3z+16=0 cắt nhau tại điểm A. Tọa độ của A là:
A. (-1;2;-3)
B. (1;-2;3)
C. (1;2;3)
D. (-1;-2;3)
- Câu 112 : Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) 2x-3y+z-4=0 ; (Q) 5x-3y-2z-7=0. Vị trí tương đối của (P); (Q) là
A. Trùng nhau
B. Cắt nhau nhưng không vuông góc
C. Vuông góc
D, Song song
- Câu 113 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm I(2;6;-3) và các mặt phẳng : x-2=0 ; : y-6=0 ; : z+3=0 . Tìm mệnh đề sai.
A. qua I
B.
C.
D.
- Câu 114 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) x-y-z+2016=0 và mặt phẳng (Q) x-y-mz=0 . Tất cả các giá trị thực của m để (P)//(Q) là.
A. m=1
B. m=-1
C. m=-2
D. m=2
- Câu 115 : Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng (P) 3x-my-z+7=0, (Q) 6x+5y-2z-4=0. Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi m bằng.
A. m=4
B.
C.
D. m=-30
- Câu 116 : Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng (P) 2x-my+3z+6+m=0, (Q) (m+3)x-2y+(5m+1)-10=0. Tìm giá trị thực của m để mặt phẳng (P) vuông góc với (Q)
A. m=1
B.
C.
D.
- Câu 117 : Cho hai mặt phẳng (P): 2x+my=2mz-9=0 và (Q): 6x-y-z-10=0. Để mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) thì giá trị của m là:
A. m=5
B. m=4
C. m=3
D. m=6
- Câu 118 : Trong không gian với hệ tọa độ . Cho ba mặt phẳng , (P) 2x+y+z+3=0, (Q) x-y-z-1=0 , (R) y-z+2=0 . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai
A. Không có điểm nào cùng thuộc 3 mp trên
B.
C.
D.
- Câu 119 : Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) và B(3;-1;1)
- Câu 120 : Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x+2y+z=0 và cách D(1;0;3) một khoảng bằng có phương trình là:
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức