Đề thi thử THPT QG môn Toán Trường THPT Hàn Thuyên...
- Câu 1 : Cho hàm số f(x) = x3 + ax + b (a ≠ b). Tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x) tại x = a và x = b song song với nhau. Tính f(1) ?
A 2a + 1
B 2b + 1
C 3
D 1
- Câu 2 : Đồ thị hàm số nào có đường tiệm cận ngang?
A y = x2 – x + 3
B
C y = x3 – 2x2 + 3
D
- Câu 3 : Đồ thị hàm số y = –x3 + 3x đạt cực đại tại điểm có hoành độ là:
A 0
B -3
C 1
D -1
- Câu 4 : Cho phương trình x3 – 3mx + 2 = 0, gọi S là tập tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm duy nhất. Chọn đáp án đúng trong các đáp án A, B, C, D sau
A S (–∞;0)
B S (–∞;–1]
C S (–∞;1)
D S (–∞;1]
- Câu 5 : Diện tích toàn phần của khối lập phương bằng 96cm2. Khi đó thể tích khối lập phương là
A
B 64
C 24
D
- Câu 6 : Hàm số y = sinx(1 + cos x) đạt giá trị lớn nhất trên [0;π] khi x bằng bao nhiêu?
A
B π
C 0
D
- Câu 7 : Số giá trị nguyên của m để phương trình x3 – 3x2 + 4 – m = 0 có 3 nghiệm phân biệt là
A 0
B 2
C 1
D 3
- Câu 8 : Đồ thị hàm số nào không có tiệm cận?
A y = x4 – 5x2 + 2
B
C
D
- Câu 9 : Hàm số nào sau đây có hai điểm cực trị
A y = x2(x + 3cosx) – 3(2xsin x + x + 3cos x)
B y = x4 + 2x
C y = (x – 1)2(3 – x)2
D y = |x – 1| + |3 – x|
- Câu 10 : Hàm số y = x3 – 3x nghịch biến trên
A (–2;2)
B (–∞;–1)
C (–1;1)
D (1;+∞)
- Câu 11 : Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A Nếu f(x) đạt cực tiểu tại điểm x0 ∈ (a;b) thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(x0 ; f(x0)) song song hoặc trùng với trục hoành.
B Nếu f(x) đồng biến trên khoảng (a;b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng (a;b)
C Nếu f(x) đạt cực tiểu tại điểm x0 ∈ (a;b) thì f(x) nghịch biến trên (a;x0) và đồng biến trên (x0;b).
D Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng (a;b)
- Câu 12 : Câu 25: Đề thi thử THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
A Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là x = –1 và y = –3
B Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là x = –1 và y = 0
C Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là y = –1 và x = –3
D Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là y = –1 và x = 0
- Câu 13 : Cho phương trình x4 – 2x2 + 2 + m = 0, gọi k là giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt. Tìm khoảng (a;b) chứa k
A (–2;0)
B (–3;0)
C (0;3)
D (0;2)
- Câu 14 : Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của C lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm của B’C’, góc giữa CC’ và mặt phẳng đáy bằng 45o. Khi đó thể tích khối lăng trụ là
A
B
C
D
- Câu 15 : Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x2 – 3x + 2 vuông góc với đường thẳng y = x + 1 có phương trình là
A . y = –x + 1
B y = –2x – 1
C y = –2x + 1
D y = –x – 1
- Câu 16 : Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 + 3 biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = 3 là:
A 3
B 0
C 2
D 1
- Câu 17 : Cho hàm số y = –2x3 + 3x2 + 5. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng:
A 5
B 6
C 0
D 1
- Câu 18 : Một chất điểm chuyển động theo quy luật s = –t3 + 3t2. Khi đó vận tốc v(m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (giây) bằng:
A t = 2
B t = 0
C t = 4
D t = 1 hoặc t = 2
- Câu 19 : Số điểm cực đại của đồ thị hàm số y = –x4 + 7x2 – 1 là
A 1
B 2
C 3
D 0
- Câu 20 : Lăng trụ đứng ABCA’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân AB = AC = a, A’C = 2a. Thể tích khối trụ là
A
B
C
D
- Câu 21 : Cho hàm số y = x4 + 4x3 – m. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai:
A Số cực trị của hàm số không phụ thuộc vào tham số m
B Số cực trị của hàm số phụ thuộc vào tham số m
C Hàm số có đúng một cực trị
D Hàm số có đúng một cực tiểu
- Câu 22 : Tính thể tích của khối lập phương ABCDA’B’C’D’ biết AC = 2a
A
B
C a3
D
- Câu 23 : Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 – 3x + 1 trên [0;1]. Khi đó M.m bằng
A -3
B 3
C 1
D -1
- Câu 24 : Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ có thể tích bằng 48cm3. M, N, P theo thứ tự là trung điểm các cạnh CC’, BC và B’C’, khi đó thể tích của khối chóp A’MNP là
A 24 cm3
B 16/3 cm3
C 16 cm3
D 8 cm3
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức