Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường T...
- Câu 1 : Cho biểu thức f(x)=2−xx+1+2. Tập hợp tất cả các giá trị của thỏa mãn bất phương trình f(x) < 0 là
A. x∈(−∞;−1).
B. x∈(−1;+∞).
C. x∈(−4;−1).
D. x∈(−∞;−4)∪(−1;+∞).
- Câu 2 : Cho biểu thức f(x)=1−2−x3x−2. Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x)≤0 là
A. x∈(23;1).
B. x∈(−∞;23)∪(1;+∞).
C. x∈(23;1].
D. x∈(−∞;1)∪(23;+∞).
- Câu 3 : Cho biểu thức f(x)=−43x+1−32−x. Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x) > 0 là
A. x∈(−115;−13)∪[2;+∞).
B. x∈(−115;−13)∪(2;+∞).
C. x∈(−∞;−115]∪(−13;2).
D. x∈(−∞;−115)∪(−13;2).
- Câu 4 : Cho biểu thức f(x)=1x+2x+4−3x+3. Tập hợp tất cả các giá trị của thỏa mãn bất phương trình f(x) < 0 là
A. x∈(−12;−4)∪(−3;0).
B. x∈(−115;−13)∪(2;+∞).
C. x∈(−∞;−115]∪(−13;2).
D. x∈(−∞;−115)∪(−13;2).
- Câu 5 : Cho biểu thức f(x)=(x−3)(x+2)x2−1. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của x thỏa mãn bất phương trình f(x)<1?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 6 : Tập nghiệm của bất phương trình (2x+8)(1−x)>0 có dạng (a;b). Khi đó b - a bằng
A. 3
B. 5
C. 9
D. Không giới hạn
- Câu 7 : Tập nghiệm S=(−4;5) là tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. (x+4)(x+5)<0.
B. (x+4)(5x−25)<0.
C. (x+4)(5x−25)≥0.
D. (x−4)(x−5)<0.
- Câu 8 : Bất phương trình −3x+9≥0 có tập nghiệm là
A. [3;+∞)
B. (−∞;3]
C. (3;+∞)
D. (−∞;−3)
- Câu 9 : Cho f(x)=2x+1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai
A. f(x)>0;∀x>−12
B. f(x)>0;∀x<12
C. f(x)>0;∀x>2
D. f(x)>0;∀x>0
- Câu 10 : Cho các bất đẳng thức a > b và c < d. Bất đẳng thức nào sau đây đúng
A. a - c > b - d
B. a + c > b + d
C. ac > bd
D. ac>bd
- Câu 11 : Tìm tập xác định của hàm số y=√2x2−5x+2
A. (−∞;12]
B. [12;2]
C. (−∞;12]∪[2;+∞)
D. [2;+∞)
- Câu 12 : Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2x+y−3>0
A. Q(−1;−3)
B. M(1;32)
C. N(1;1)
D. P(−1;32)
- Câu 13 : Tập nghiệm của bất phương trình (x+2)(5−x)<0 là
A. [5;+∞)
B. (−∞;−2)∪(5;+∞)
C. (-2;5)
D. (-5;-2)
- Câu 14 : Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình x+5≥0 ?
A. −x2(x+5)≤0
B. √x+5(x+5)≥0
C. (x−1)2(x+5)≥0
D. √x+5(x−5)≥0
- Câu 15 : Giá trị nào của m thì phương trình (m−3)x2+(m+3)x−(m+1)=0 (1) có hai nghiệm phân biệt?
A. m∈R∖{3}
B. m∈(−∞;−35)∪(1;+∞)∖{3}
C. m∈(−35;1)
D. m∈(−35;+∞)
- Câu 16 : Miền nghiệm của bất phương trình 3x - 2y < - 6 là
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Trong các tính chất sau, tính chất nào sai?
A. {0<a<b0<c<d⇒ad<bc
B. {a<bc<d⇒a−c<b−d
C. {a<bc<d⇒a+c<b+d
D. {0<a<b0<c<d⇒ac<bd
- Câu 18 : Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2−8x+7≥0. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
A. [8;+∞)
B. (−∞;−1]
C. (−∞;0]
D. [6;+∞)
- Câu 19 : Bất phương trình 5x−1>2x5+3 có nghiệm là
A. x < 2
B. x>−52
C. Với mọi x
D. x>2023
- Câu 20 : Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
A. f(x)=x−2
B. f(x)=2−4x
C. f(x)=16−8x
D. f(x)=−x−2
- Câu 21 : Cho tam thức bậc hai f(x)=−x2−4x+5. Tìm tất cả giá trị của x để f(x)≥0.
A. x∈(−∞;−1]∪[5;+∞)
B. x∈[−1;5]
C. x∈[−5;1]
D. x∈(−5;1)
- Câu 22 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x2−4>0
A. S=(−∞;−2)∪(2;+∞)
B. S=(−2;2)
C. S=(−∞;−2]∪[2;+∞)
D. S=(−∞;0)∪(4;+∞)
- Câu 23 : Hệ bất phương trình sau {2x−1≥3(x−3)2−x2<x−3√x−3≥2 có tập nghiệm là
A. [7;+∞)
B. Ø
C. [7;8]
D. (83;8)
- Câu 24 : Bất phương trình |x−5|≤4 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 10
B. 8
C. 9
D. 7
- Câu 25 : Tập nghiệm của bất phương trình 1x−1≥1x+1 là
A. (-1;1)
B. (−∞;−1)∪(1;+∞)
C. (−∞;−1]∪[1;+∞)
D. (1;+∞)
- Câu 26 : Với x thuộc tập nào dưới đây thì biểu thức f(x)=2−x2x+1 không âm?
A. S=(−12;2)
B. S=(−12;2]
C. S=(−∞;−12)∪(2;+∞)
D. S=(−∞;−12)∪[2;+∞)
- Câu 27 : Tập nghiệm của bất phương trình 2x2−3x+4x2+3>2 là
A. (34−√234;34+√234)
B. (−∞;34−√234)∪(34+√234;+∞)
C. (−23;+∞)
D. (−∞;−23)
- Câu 28 : Tập nghiệm của bất phương trình 1−x1+x≤0 là
A. (−∞;−1)∪[1;+∞)
B. (−∞;−1]∪[1;+∞)
C. (-1;1]
D. (−∞;−1)∪(1;+∞)
- Câu 29 : Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2−(m−2)x+m2−4m=0 có hai nghiệm trái dấu.
A. 0
B. m<0 hoặc m>4 .
C. m>2.
D. m<2.
- Câu 30 : Cho phương trình (m−5)x2+2(m−1)x+m=0(1) . Với giá trị nào của m thì (1) có 2 nghiệmx1;x2 thỏa x1<2<x2?
A. m≥5
B. m<83
C. \(\frac{8}{3}
D. 83≤m≤5
- Câu 31 : Với giá trị nào của m thì phương trình (m−1)x2−2(m−2)x+m−3=0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1+x2+x1x2<1?
A. 1 < m < 3
B. 1 < m < 2
C. m > 2
D. m > 3
- Câu 32 : Xác định m để phương trình mx3−x2+2x−8m=0 có ba nghiệm phân biệt lớn hơn 1
A. \(\frac{1}{7}
B. \(-\frac{1}{2}
C. m>17
D. m>0
- Câu 33 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình mx2+2x+m2+2m+1=0 có hai nghiệm trái dấu.
A. {m<0m≠−1
B. m<0
C. m≠−1
D. {m≠0m≠−1
- Câu 34 : Giá trị nào của m thì phương trình (m−3)x2+(m+3)x−(m+1)=0 có hai nghiệm phân biệt?
A. m∈(−∞;−35)∪(1;+∞)∖{3}
B. m∈(−35;1)
C. m∈(−35;+∞)
D. m∈R∖{3}
- Câu 35 : Phương trình (m−1)x2−2x+m+1=0 có hai nghiệm phân biệt khi
A. m∈R∖{0}
B. m∈(−√2;√2) .
C. m∈(−√2;√2)∖{1}.
D. m∈[−√2;√2]∖{1}
- Câu 36 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình (m−1)x2+(3m−2)x+3−2m=0 có hai nghiệm phân biệt?
A. m∈R
B. m≠1
C. \(-1
D. \(1
- Câu 37 : Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2x2+2(m+2)x+3+4m+m2=0 có nghiệm?
A. 4
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 38 : Phương trình x2+2(m+2)x−2m−1=0 ( m là tham số) có nghiệm khi
A. [m=−1m=−5
B. −5≤m≤−1
C. [m<−5m>−1
D. [m≤−5m≥−1
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề