Giải SBT Toán 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng !!
- Câu 1 : Viết phương trình mặt phẳng () trong các trường hợp sau: () đi qua điểm M(2; 0; 1) và nhận = (1; 1; 1) làm vecto pháp tuyến
- Câu 2 : Viết phương trình mặt phẳng () trong các trường hợp sau: () đi qua điểm A(1; 0; 0) và song song với giá của hai vecto = (0; 1; 1), = (−1; 0; 2)
- Câu 3 : Viết phương trình mặt phẳng () trong các trường hợp sau: () đi qua ba điểm M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1).
- Câu 4 : Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; -2; 4), B(3; 6; 2).
- Câu 5 : Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Hãy viết phương trình mặt phẳng (ABC).
- Câu 6 : Cho tứ diện có các đỉnh là A(5; 1; 3), B(1; 6; 2), C(5; 0 ; 4), D(4; 0 ; 6). Hãy viết phương trình mặt phẳng () đi qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC).
- Câu 7 : Hãy viết phương trình mặt phẳng () đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0) và song song với mặt phẳng () : x + y + 2z – 7 = 0.
- Câu 8 : Lập phương trình mặt phẳng () đi qua hai điểm A(0; 1; 0) , B(2; 3; 1) và vuông góc với mặt phẳng (): x + 2y – z = 0 .
- Câu 9 : Xác định các giá trị của A, B để hai mặt phẳng sau đây song song với nhau:
- Câu 10 : Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; 0) lần lượt đến các mặt phẳng sau: (): x + 2y – 2z + 1 = 0
- Câu 11 : Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; 0) lần lượt đến các mặt phẳng sau: (): 3x + 4z + 25 = 0
- Câu 12 : Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2; 0) lần lượt đến các mặt phẳng sau: (): z + 5 = 0
- Câu 13 : Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng
- Câu 14 : Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. Dùng phương pháp tọa độ để: Chứng minh hai mặt phẳng (AB’D’) và (BC’D) song song
- Câu 15 : Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. Dùng phương pháp tọa độ để: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó.
- Câu 16 : Lập phương trình của mặt phẳng () đi qua điểm M(3; -1; -5) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng:
- Câu 17 : Cho điểm A(2; 3; 4). Hãy viết phương trình của mặt phẳng () đi qua các hình chiếu của điểm A trên các trục tọa độ.
- Câu 18 : Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng cho bởi phương trình tổng quát sau đây: (): 3x − 2y − 3z + 5 = 0, (): 9x − 6y − 9z – 5 = 0
- Câu 19 : Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng cho bởi phương trình tổng quát sau đây: (): x − 2y + z + 3 = 0, (): x − 2y – z + 3 = 0
- Câu 20 : Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng cho bởi phương trình tổng quát sau đây: (): x – y + 2z – 4 = 0, (): 10x − 10y + 20z – 40 = 0
- Câu 21 : Viết phương trình của mặt phẳng () đi qua điểm M(2; -1; 2), song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng (): 2x – y + 3z + 4 = 0
- Câu 22 : Lập phương trình của mặt phẳng (α) đi qua điểm M(1; 2; 3) và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức