Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 12
Dàn ý phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và bài mẫu
Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ để thấy được khát vọng sống và vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội lúc bấy giờ .
Xem thêmBàn về nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
BÀN VỀ NHÂN VẬT MỊ TRONG TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TÔ HOÀI “Đường lên Tây Bắc vút xa mờ Đường lên Tây Bắc mây trắng bồng bềnh như trong mơ” Lời bài hát gợi một vùng non nước của Tổ quốc với thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, điệp trùng núi cao và bao la mây trắng từng xuất hiện trong thơ Quang Dũng
Xem thêmBÀI CHI TIẾT PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG VỢ CHỒNG A PHỦ - VĂN 12
Bài chi tiết phân tích giá trị nhân đạo trong vợ chồng A Phủ dưới đây thông qua nhân vật Mị để thấy sự tài hoa của tác giả và cuộc sống cơ cực của người phụ nữ nơi đây.
Xem thêmSo sánh vợ chồng A Phủ và Chí Phèo đầy đủ, chi tiết- Văn mẫu lớp 12
So sánh vợ chồng A Phủ và Chí Phèo để thấy rõ điểm tương đồng về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của hai tác giả Tô Hoài và Nam Cao. Cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Xem thêmPhân tích Giá trị nhân văn trong Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12
Trước và sau khi sáng tác truyện này, Tô Hoài đã và vẫn giữ một tình cảm sâu nặng với đồng bào miền núi. Ông từng sống chung với họ, ông học một ít tiếng Thái, Hmông để giao tiếp, từng đo tay kết làm anh em với một số người, từng nhận một người con Hmông làm con nuôi, từng là bạn thân của nhiều cán
Xem thêmVợ chồng A Phủ
<p><em><em> Vợ chồng </em></em><em><em>A </em></em><em><em>Phủ</em></em> là một truyện ngắn đặc sắc, trích từ tập <em><em>Truyện Tây Bắc</em></em> của Tô Hoài.</p> <p> Năm 1952, Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng vùng Tây Bắc. Với chuyến đi dài tám tháng ấy, nhà văn đã sống cùng đồng bào các dân tộc Mèo, Dao, Thái, Mường<em> </em>ở nhiều vùng nơi đây. Chuyến đi thực tế sáng tác ấy giúp ông hiểu biết rõ ràng, sâu sắc về cuộc sống và con người miền núi. Nó đã để lại cho ông những kỉ niệm khó quên và tình cảm thắm thiết đôi với đất nước và con người Tây Bắc.</p> <p><em><em> Truyện Tây Bắc</em></em> - Kết quả của chuyến đi đó là một trong những tác phẩm văn xuôi đặc sắc, tiêu biểu của văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm này đã được tặng giải nhất của Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955</p> <p><em> </em> Truyện ngắn <em>V</em>ợ <em><em>chồng </em></em><em><em>A </em></em><em><em>Phủ</em></em> trích từ tập truyện trên có thể tóm tắt như sau:</p> <p> Mị là một thiếu nữ xinh đẹp. Do gia đình thiếu nợ thông lí Pá Tra và không trả nổi nên cô bị bắt về làm dâu nhà thống lí, làm vợ của A Sử để trừ nợ. Tuy danh nghĩa là vợ, là dâu nhưng thực chất cô chỉ là người ở đợ không công trong nhà ấy. Cô rất đau khổ trong cuộc đời buồn rầu u tối. Vào một đêm xuân đẹp, Mị muốn đi chơi nhưng đã bị A Sử bắt gặp, trói cô vào góc cột. Đêm đó, A Sử đi chơi, chọc phá dân làng bị A Phủ đánh bể đầu. Nhờ đó, Mị được thả ra để chăm sóc thuốc thang cho hắn.</p> <p> A Phủ bị bắt về nhà thông lí và bị phạt phải ở đợ trọn đời để trả món nợ một trăm đồng mà thông lí đã buộc anh phải vay để làm bữa tiệc đãi mọi người.</p> <p> Một lần A Phủ đi chăn bò làm lạc mất một con. Thống lí_Pá Tra cho trói anh vào gốc cây. Đêm đêm, Mị thổi lửa hơ tay gần đó mà không để ý. Một hôm, Mị chợt thấy dòng nước mắt lăn dài trên má A Phủ và bỗng quan tâm. Nghĩ lại đời mình, cô cảm thộng và thương xót cho A Phủ nên cắt dây mây, cởi trói cho anh. A Phủ chạy đi, Mị cũng vụt chạy theo anh vì không còn con 1 đường nào khác.</p> <p> Hai người ra khỏi Hồng Ngài tới Phiềng Sa rồi kết nghĩa thành vợ chồng. Gặp cán bộ A Châu, A Phủ được giác ngộ cách mạng và trở thành đội trưởng du kích.</p> <p> Thông qua việc miêu tả cuộc sống nhọc nhằn, khổ ải dưới ách thống trị của thống lí Pá Tra và cuộc đổi đời lớn lao khi cách mạng về của vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã phản ánh cuộc sông bị bóc lột tàn tệ của người dân tộc, đặc biệt là phụ nữ dưới chế độ thực dân phong kiến sự quật khởi mạnh mẽ của họ ,đồng thời nói lên công ơn to lớn ,bản chất nhân đạo tốt đẹp của cách mạng ,tình đoàn kết dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng .</p> <p> Đoạn trích giảng trong Sách giáo khoa có ba phần :</p> <p> -Phần 1:Tình cảnh Mị làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra.</p> <p> -Phần 2: Tình cảnh của A Phủ ,cảnh A Phủ đánh A Sử và cuộc xử kiện kỳ quặc trong nhà thống lí.</p> <p> -Phần 3: Việc Mị và A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài </p> <p><strong><strong> 1. Tình cảnh Mị làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra</strong></strong></p>
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »