Tràng Giang - Huy Cận (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11
Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang (Bài 2)
Trong phong trào Thơ Mới ta không chỉ nhắc đến Xuân Diệu với những vần thơ tình đầy lãng mạn mà còn phải nhắc đến một Huy Cận, nhà thơ của vạn lí sầu. Nếu như phong trào Thơ Mới ai ai cũng hăng hai cách tân, đổi mới, Huy Cận lại tìm cho mình một hướng đi riêng, ông vẫn lặng lẽ kết hợp hài hòa gi
Xem thêmSoạn bài Tràng giang
1. ANH CHỊ HIỂU THẾ NÀO VỀ CÂU THƠ ĐỀ TỪ BÂNG KHUÂNG TRỜI RỘNG NHỚ SÔNG DÀI? ĐỀ TỪ ĐÓ CÓ MỐI LIÊN HỆ GÌ VỚI BỨC TRANH THIÊN NHIÊN VÀ TÂM TRẠNG CỦA TÁC GIẢ TRONG BÀI THƠ? TRẢ LỜI: Đề từ tuy nằm ngoài văn bản tác phẩm, nhưng lại tập trung thể hiện nội dung tư tưởng và ý đồ nghệ thuật của tác giả.
Xem thêmPhân tích cái tôi trữ tình trong bài Tràng giang
Nhà phê bình Hoài Thanh đã từng gọi nhà thơ Huy Cận là: “Người gọi dậy cái hồn buồn của Đông Á. Người khơi dậy cái mạch sầu mấy ngàn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này”. Thực đúng vậy, Huy Cận đã bước vào thi đàn bằng một tâm hồn đa sầu, đa cảm như thế. Và cái tôi ấy đã theo suốt thi nhân trong
Xem thêmPhân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang
Nếu Xuân Diệu được mệnh danh là chủ soái dòng Tây, Nguyễn Bính là chủ soái dòng quê thì nhà thơ Huy Cận được coi là chủ soái dòng Đường. Sinh thời, một trong những gương mặt xuất sắc của phong trào thơ mới, còn được mênh danh là “hồn thơ ảo não” ấy cũng đã tự nhận mình có ảnh hưởng không nhỏ của
Xem thêmBài thơ Tràng Giang của Huy Cận mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên
Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 19301945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhi
Xem thêmĐọc hiểu bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận_bài 1
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Năm 2001, Huy Cận được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm thơ thế giới. 2. Thơ Huy Cận trước Cách mạng nổi tiếng với tập Lửa thiêng, tập thơ tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước Cách mạng, đó là một nỗi buồn mênh mang, da diết. Thiên nhiên trong tập thơ thường bao l
Xem thêmChứng minh thiên nhiên đẹp và gợi cảm qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận, Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
Nhà phê bình nổi tiếng Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam đã dùng những lời trang trọng, tốt đẹp nhất: “Một thời đại trong thơ ca” để nói về phong trào Thơ mới 19321945. Với các gương mặt tiêu biểu nhất là Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử. Đó là những thi nhân chủ yếu đã đem lại cho thơ ca Việt Nam
Xem thêmPhân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận_bài 2
Nếu phải kể đến những đôi bạn thơ gắn bó keo sơn, thân thiết với nhau thì trong nền thơ hiện đại Việt Nam, đáng nhắc đến trước tiên vẫn là bộ đôi Xuân Diệu – Huy Cận. Bộ đôi ấy đã hình thành nên một xóm thơ “ Huy – Xuân ” trong phong trào thơ mới Nhưng điều đó không hề có nghĩa là hai hồn thơ
Xem thêmDàn ý vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại trong "Tràng giang"
PHẦN 1: DÀN Ý 1. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Huy Cận là một nhà thơ xuất sắc trong phong trào Thơ mới. Tràng giang sáng tác năm 1939, in trong tập Lửa thiêng là bài thơ nổi tiếng và tiêu biểu nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám, Tràng giang mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. 2. PH
Xem thêmPhân tích hai khổ cuối bài Tràng Giang của nhà thơ Huy Cận chi tiết
Thông qua phân tích hai khổ cuối bài Tràng Giang chúng ta hiểu rõ hơn về những nỗi sầu nhân thế, tâm sự thầm kín, tình yêu quê hương, đất nước của Huy Cận.
Xem thêmNghị luận văn học: So sánh Tràng Giang và Đây thôn Vĩ Dạ chi tiết
Tràng Giang và Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ nổi tiếng trong phong thơ mới. So sánh Tràng Giang và Đây thôn Vĩ Dạ cho ta thấy sự tinh tế của các nhà thơ và giúp học tập tốt hơn.
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »