Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9
Thúy Kiều báo ân báo oán
[Văn bản: Thúy Kiều báo ân báo oán Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Văn bản: Thúy Kiều báo ân báo oán Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Các bài Soạn văn lớp 9 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 9 hơn.
Xem thêmPhân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.
Hình tượng nhân vật Thúc Sinh Sau khi mắc lừa Sở Khanh, Thúy Kiều bị Tú Bà ép làm gái lầu xanh, ở đây Kiều đã gặp Thúc Sinh là con rể của quan Thượng thư, một người phong tình quen thói bốc rời. Lúc đầu, Thúc Sinh chỉ trăng gió nhưng về sau lại trở thành đá vàng với nàng. Thúc Sinh đã chuộc Kiều ra
Xem thêmTính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân, báo oán.
Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt: Trước lời nói và thái độ của Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng giây lát sau Hoạn Thư đã kịp trấn tĩnh và “liệu điều kêu ca”. Lời “kêu ca” của Hoạn Thư thực chất là cách lí giải để gỡ tội càng bộc lộ rõ tín
Xem thêmThay lời nhân vật Thuý Kiều (trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán), em hãy viết đoạn văn kể lại cảnh báo ân Thúc Sinh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Hôm đó tốt ngày, tôi sai người đến mời Thúc Sinh, tôi đã rất xúc động khi gặp lại chàng, cả đêm hôm trước tôi đã nhớ lại hình ảnh của Thúc Lang một chàng trai hào hoa, phong nhã, dốc lòng nhân nghĩa cứu tôi ra khỏi chốn lầu xanh. Nhưng hôm đó, trước mắt tôi là một Thúc Sinh khác hẳn, chàng nhút nh
Xem thêmPhân tích hình tượng Hoạn Thư trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán.
Trước lời nói, thái độ của Kiều, lúc đầu Hoạn Thư cũng hồn lạc, phách xiêu nhưng vẫn kịp liệu điều kêu ca. Đây quả là con người khôn ngoan, giảo hoạt. Trước hết Hoạn Thư dựa vào tâm lí thường tình của người phụ nữ để gỡ tội: Rằng tôi chút phận đàn bà Ghen tuông thì cũng người ta thường tình. Lí lẽ n
Xem thêmSoạn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán
BỐ CỤC: 12 câu đầu : Thúy Kiều báo ân. 22 câu cuối : Thúy Kiều báo oán. CÂU 1 TRANG 108 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 1: Thúy Kiều báo ân : Qua lời của Kiều với Thúc Sinh ta thấy Kiều là người nặng tình, nặng nghĩa, nàng rất trân trọng việc Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lầu xanh, tuy Thúc Sinh không giú
Xem thêmPhân tích đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.
Mười hai câu đầu đoạn trích tả cảnh Thúy Kiều báo ân. Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh có thể thấy nàng rất trọng tấm lòng và sự giúp đỡ mà Thúc Sinh đã dành cho nàng trong cơn hoạn nạn. Thúc Sinh đưa Kiều ra khỏi lầu xanh, cứu nàng thoát cảnh đời ô nhục, có những tháng ngày êm ấm trong cuộc sống g
Xem thêmHướng dẫn soạn bài thúy kiều báo ân báo oán - Ngữ văn 9
Trước khi đi vào HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN thì CUNGHOCVUI gửi bạn phần phân chia BỐ CỤC: Phần 1 12 câu đầu: Kiều báo ân Phần 2 còn lại: Kiều báo oán [hướng dẫn soạn bài thúy kiều báo ân báo oán ngữ văn 9] Tiếp theo chúng ta sẽ đi vào bài soạn thúy kiều báo ân báo oán: CÂU 1: Kiều
Xem thêmSoạn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán (Siêu ngắn)
Phần 1 mười hai câu thơ đầu: cảnh Thúy Kiều báo ân cho Thúc Sinh. Phần 2 hai mươi hai câu thơ còn lại: Thúy Kiều báo oán Hoạn Thư. CÂU 1 TRANG 108 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 1: Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh có thể thấy nàng rất trân trọng việc Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lầu xanh. Nàng gọi Thúc Sinh là
Xem thêmĐóng vai Thúy Kiều kể lại cho mọi người nghe việc báo ân báo oán
Trong mười lăm năm lưu lạc, cuộc đời tôi tưởng bị chôn vùi trong những tháng ngày thanh lâu hai lượt thanh y hai lần. Nhưng may mắn thay, đã có lúc tôi được cuộc đời nâng niu, ưu ái. Những thay đổi ấy có được là nhờ Từ Hải, một con người đội trời đạp đất ở đời. Về với chàng ít lâu, sau những chiến c
Xem thêmPhân tích hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán
Hình tượng nhân vật Thúy Kiều Thúy Kiều báo ân – thể hiện lòng biết ơn và nghĩa tình sâu nặng: Qua những lời nói của Kiều, có thể thấy nàng rất trọng tấm lòng và sự giúp đỡ mà Thúc Sinh dành cho nàng trong cơn hoạn nạn: Nàng rằng: nghĩa nặng nghìn non, Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không? Sâm Thươn
Xem thêmSoạn bài Thúy kiều báo ân báo oán trang 106 SGK Văn 9
1. MƯỜI HAI CÂU ĐẦU LÀ THÚY KIỀU BÁO ÂN TRẢ ƠN Thúc Sinh được mời tới bằng... gươm trong cảnh oai nghiêm: “Cho gươm mời đến Thúc lang”. Chàng Thúc hoảng sợ đên mức “mặt như chàm đổ”, người run lên như đi không vững. Hình ảnh tội nghiệp của Thúc Sinh có thể làm Kiều động lòng trắc ấn không nỡ đ
Xem thêmSoạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán - Ngắn gọn nhất
THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN TRÍCH TRUYỆN KIỀU CÂU 1: Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh, ta thấy Kiều là người trọng nghĩa. Nàng trân trọng việc Thúc Sinh đã chuộc mình ra khỏi lầu xanh. Việc hai người không vẹn tình vợ chồng là do Hoạn Thư ghen tuông. Bởi thế mà nàng vẫn thấy cần báo ân cho Thúc Sinh v
Xem thêmSoạn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
BỐ CỤC: Phần 1 mười hai câu thơ đầu: cảnh Thúy Kiều báo ân cho Thúc Sinh. Phần 2 hai mươi hai câu thơ còn lại: Thúy Kiều báo oán Hoạn Thư. CÂU 1: Mười hai câu đầu đoạn trích tả cảnh Thúy Kiều báo ân. Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh có thể thấy nàng rất trân trọng việc Thúc Sinh chuộc nàng
Xem thêmDàn ý phân tích đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán chi tiết, đủ ý
Tham khảo dàn ý phân tích đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán để hiểu được tấm lòng nhân nghĩa của Thúy Kiều với người có ơn và khát vọng công lý với người có oán với mình.
Xem thêmPhân tích đoạn thơ "Thúy Kiều báo ân báo oán"
Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi chốn thanh lâu, Kiều trở thành một mệnh phụ phu nhân. Chẳng bao lâu sau, Từ Hải đã có binh cường tướng mạnh: Kiều đã dựa vào uy thế Từ Hải để báo ân báo oán. Trong Truyện Kiều, cảnh báo ân báo oán là một tình huống giàu kịch tính, thể hiện ưóc mơ công lí ở đời. Cản
Xem thêmCảm nhận khi đọc đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán văn 9
THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN [Thúy Kiều báo ân báo oán] Thúy Kiều báo ân báo oán I. Sau ngày được Từ Hải chuộc khỏi lầu xanh về làm áp trại phu nhân, nhân lúc thong dong, vui vầy Kiều kể lại cho Từ Hải nghe những ngày hàn vi của mình: Khi Vô Tích khi Lâm Tri, Nơi thì lừa đảo, nơi thì xót thương. Tấm t
Xem thêmTìm hiểu chi tiết đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán
THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN I. Sau ngày được Từ Hải chuộc khỏi lầu xanh về làm áp trại phu nhân, nhân lúc thong dong, vui vầy Kiều kể lại cho Từ Hải nghe những ngày hàn vi của mình: Khi Vô Tích khi Lâm Tri, Nơi thì lừa đảo, nơi thì xót thương. Tấm thân rày dã nhẹ nhàng, Chút còn ân oán đôi dương ch
Xem thêmPhân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” (Trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Người anh hùng “đội trời, đạp đất” chẳng những cứu Kiều thoát khỏi cuộc sống ở lầu xanh mà còn đưa nàng từ thân phận “con ong, cái kiến” bước lên địa vị một quan toà cầm cán cân công lý “ơn đền, oán trả”. Đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” miêu tả cảnh thuý Kiều đền ơn những người đã cưu mang, g
Xem thêmSoạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán
1. A. QUA LỜI KIỀU NÓI VỚI THÚC SINH, EM THẤY KIỀU LÀ NGƯỜI THẾ NÀO? B. TẠI SAO KHI TRẢ ƠN THÚC SINH, KIỀU LẠI NÓI VỚI THÚC SINH VỀ HOẠN THƯ? CÓ SỰ KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO TRONG NGÔN NGỮ CỦA KIỀU NÓI VỚI THÚC SINH VÀ KHI NÓI VỀ HOẠN THƯ. TRẢ LỜI a. Chàng Thúc Sinh khi được “gươm mời đến” thì “Mặt nh
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »