Đọc thêm: Nhớ đồng - Tố Hữu (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11
Hướng dẫn soạn bài Nhớ đồng - Tố Hữu
NHỚ ĐỒNG TỐ HỮU 1. THỜI ĐIỂM SÁNG TÁC: Lúc bị bắt giam 2. NỘI DUNG Cảm hứng chủ đạo của bài là nỗi nhớ đồng quê tha thiết và sâu lắng. Tiếng hò Huế mang linh hồn của đất nước, quê hương đã khơi dậy trong lòng nhà thơ bao kỉ niệm mến thương đối với đồng bào, đồng chí và cả quãng đời đã
Xem thêmSoạn bài: Nhớ đồng
Đầu năm 1939, tình hình thế giới trở nên căng thẳng, cuộc đại chiến lần thứ hai có nguy cơ bùng nổ, thực dân Pháp quay lại đàn áp phong trào cách mạng ở Đông Dương. Cuối tháng 4 năm ấy, Tố Hữu bị chính quyền thực dân bắt ở Huế trong một đợt khủng bố Đảng Cộng sản. Nhớ đồng được viết trong những ngày
Xem thêmSoạn bài : Nhớ Đồng (Tố Hữu)
Bố cục: 3 phần Phần 1 9 khổ thơ đầu: khao khát, nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống tự do bên ngoài Phần 2 2 khổ tiếp: Nhớ những ngày còn ở ngoài tự do Phần 3 còn lại: Thực tại nơi phòng giam CÂU 1 TRANG 48 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 2: Bài thơ gợi lên từ âm thanh quen thuộc của cuộc sống tiến
Xem thêmSoạn bài Nhớ đồng, trang 46 SGK Văn 11
1. CÂU 1 TRANG 48 SGK VĂN 11 Bài thơ này cũng giống các bài thơ Tâm tư trong tù và Khi con tu hú các bài thơ đều được khơi nguồn cảm hứng từ những âm thanh. Tâm tư trong tù được khơi gợi từ những âm thanh quen thuộc quá của cuộc sống Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu. Ở bài Khi con tu hú, cảm
Xem thêmPhân tích bài thơ "Nhớ đồng" (1)
Tố Hữu hoạt động trong phong trào học sinh ở Huế, bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ Huế 1939. Vào tù, Tố Hữu sáng tác nhiều bài thơ diễn tả tâm tình của một nhà cách mạng trẻ tuổi, sau này được tập hợp trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy. Bài thơ Nhớ đồng, là những dòng tâm tư nồng
Xem thêmSoạn bài đọc thêm Nhớ đồng- Soạn văn lớp 11
1. CẢM HỨNG CỦA BÀI THƠ ĐƯỢC GỢI LÊN BỞI TIẾNG HÒ VỌNG VÀO NHÀ TÙ. VÌ SAO TIẾNG HÒ LẠI CÓ SỨC GỢI CẢM NHƯ THẾ ĐỐI VỚI NHÀ THƠ ? Hai câu mở đầu bài thơ tách riêng thành một khổ và được nhắc lại nhiều lần như một điệp khúc trong bài với những biến thể của nó, điểm nhịp cho dòng tâm trạng của tác g
Xem thêmBình giảng đoạn thơ trong bài thơ "Nhớ đồng"
Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng tre mát thở yến vui Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi? Đâu những đường còn bước vạn đời Xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi Giữa
Xem thêmBình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu.
Nỗi nhớ đồng, tình yêu thương quê hương cháy bỏng tâm hồn người chiến sĩ trong những năm tháng tù đày. Những đường nét, màu sắc, âm thanh được nhà thơ sử dụng đã làm hiện lên thấp thoáng bóng hình quê hương với bao nỗi nhớ, tình thương, nỗi buồn day dứt, triền miên khôn nguôi.
Xem thêmBình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu.
Nỗi nhớ đồng, tình yêu thương quê hương cháy bỏng tâm hồn người chiến sĩ trong những năm tháng tù đày. Những đường nét, màu sắc, âm thanh được nhà thơ sử dụng đã làm hiện lên thấp thoáng bóng hình quê hương với bao nỗi nhớ, tình thương, nỗi buồn day dứt, triền miên khôn nguôi.
Xem thêmBình giảng bài thơ "Nhớ đồng"
Từ ấy được xem như những trái ngọt đầu tiên mà Tố Hữu đã gặt hái được đế dâng cho đời. Đến với tập thơ chúng ta không chỉ bắt gặp một thanh niên yêu cách mạng, say mê lí tưởng mà còn thấy được hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng đang sông và chiến đâu. Vì vậy, Từ ấy không chí có những bài thơ t
Xem thêmPhân tích bài thơ "Nhớ đồng" (2)
Tố Hữu 1920 – 2002 tên thật là Nguyễn Kim Thành, xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Năm mười sáu tuổi, ông được giác ngộ cách mạng và gia nhập Đoàn thanh niên Cộng sản. Năm mười tám tuổi, ông được kết nạp vào Đảng Cộng
Xem thêmĐọc hiểu Nhớ đồng
I GỢI DẪN 1. Tác giả xem bài Từ ấy. 2. Bài Nhớ đồng được viết vào tháng 7 – 1939 trong nhà lao Thừa Phủ ở Huế. Bài thơ thuộc phần Xiềng xích trong tập Từ ấy. Bài thơ thể hiện tâm trạng của tác giả trong những ngày bị giam cầm trong nhà tù thực dân. Ở trong tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hư
Xem thêmĐọc hiểu Nhớ đồng
I GỢI DẪN 1. Tác giả xem bài Từ ấy. 2. Bài Nhớ đồng được viết vào tháng 7 – 1939 trong nhà lao Thừa Phủ ở Huế. Bài thơ thuộc phần Xiềng xích trong tập Từ ấy. Bài thơ thể hiện tâm trạng của tác giả trong những ngày bị giam cầm trong nhà tù thực dân. Ở trong tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hư
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!