Bài 8. Quang hợp ở thực vật - Sinh lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Quang hợp ở thực vật được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 39 SGK Sinh học 11

Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục  hấp thụ để tạo ra cacbonhiđrat và ôxi từ khí cacbonic và nước. Phương trình tổng quát về quang hợp: 6CO2+ 12H2O→C6Hl2O6+ 6 O2 + 6 H2O

Bài 2 trang 39 SGK Sinh học 11

Vì sản phẩm của quang hợp là nguồn thức ăn, năng lượng để duy trì  sự sống trên Trái Đất , là nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, dược liệu cho con người và điều hòa thành phần không khí trong sinh quyển.

Bài 3 trang 39 SGK Sinh học 11

Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp như sau:         Bên ngoài: + Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng. + Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng. + Trong lớp biểu bì cùa mặt lá có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán v

Bài 4 trang 39 SGK Sinh học 11

Thành phần của hệ sắc tố quang hợp: Diệp lục và carôtenôit. Diệp lục là sắc tố chủ yếu của quang hợp, carôtenôit là sắc tố phụ quang hợp.      Chức năng của hệ sắc tố quang hợp:      + Diệp lục gồm diệp lục a và diệp lục b. Trong đó diệp lục a P700và P680 tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lư

Bài 5 trang 39 SGK Sinh học 11

Đáp án a. Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh là diệp lục a . Diệp lục b và các sắc tố phụ còn lại chỉ có nhiệm vụ hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng

Bài 6 trang 39 SGK Sinh học 11

 Đáp án B : Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng là có diện tích bề mặt rộng

Câu 1 trang 39 Sách giáo khoa Sinh học 11

 Quang hợp ở cây xanh là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng Mặt Trời được diệp lục trong lục lạp hấp  thụ để tạo ra cacbohiđrat và ôxi từ khí cacbonic và nước . Phương trình tổng quát về quang hợp :     6CO2 + 12H2O xrightarrow[Diệp lục]{Ánh sáng Mặt Trời} C6H{12}O6+6O2+6H2O

Câu 2 trang 39 Sách giáo khoa Sinh học 11

 Vì sản phẩm của quang hợp là nguồn khởi nguyên cung cấp thức ăn , năng lượng cho sự sống trên Trái Đất và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp , dược liệu cho con người .

Câu 3 trang 39 Sách giáo khoa Sinh học 11

Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp như sau : Bên ngoài : + Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng . + Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng . + Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí không để cho khí CO2 khuếch tán vào

Câu 4 trang 39 Sách giáo khoa Sinh học 11

 Diệp lục và carotenoit . Diệp lục gồm diệp lục a và diệp lục b . Diệp lục là sắc tố chủ yếu của quang hợp , trong đó diệp lục a P700 và P680  tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH . Các phân tử diệp lục b và diệp lục a

Câu 5 trang 39 Sách giáo khoa Sinh học 11

Đáp án : A

Câu 6 trang 39 Sách giáo khoa Sinh học 11

Đáp án : B

Quan sát hình 8.1 và cho biết quang hợp là gì.

Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.

Quan sát hình 8.2, nêu đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá và cho biết điều đó có tác dụng gì đối với quang hợp?

 Các tế bào chứa diệp lục phân bố trong mô giậu và mô xốp của phiến lá. Mô giậu có nhiều tế bào chứa diệp lục hơn, các tế bào xếp sít nhau và song song với nhau. Mô giậu nằm ngay bên dưới lớp tế bào biểu bì mặt trên của lá. Điều đó giúp các phân tử sắc tố hấp thụ trực tiếp được ánh sáng chiếu lên mặ

Quan sát hình 8.3 và dựa vào kiến thức về lục lạp trong Sinh học 10. Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.

Hình dạng : Lục lạp có hình bầu dục có thể xoay bề mặt để tiếp xúc với ánh sáng Cấu tạo : Lục lạp có cấu tạo màng kép , bên trong là khối cơ chất không màu gọi là chất nền stroma, có hệ thống các túi dẹt có bản chất là màng tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành các  grana nằm rải rác  Hệ thống  màng

Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?

Quang hợp chủ yếu diễn ra ở lá xanh. Vì lá xanh là cơ quan chuyên trách quang hợp.

Tổng hợp lý thuyết cần biết về quang hợp chính xác nhất

Trong bài viết này CUNGHOCVUI tổng hợp các kiến thức về quang hợp mà bạn cần nằm được như khái niệm QUANG HỢP LÀ GÌ, QUANG HỢP Ở THỰC VẬT HAY QUÁ TRÌNH QUANG HỢP CỦA CÂY XANH, VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP, PHẢN ỨNG QUANG HỢP. Cùng đi vào tìm hiểu thôi. [Quang hợp] I  1 KHÁI NIỆM QUANG HỢP LÀ GÌ? Quá trình

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 8 trang 36

Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước. Phương trình quang hợp tổng quát: [Giải bài tập Sinh 11 | Trả lời câu hỏi Sinh 11]

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 8 trang 37

Đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá: Lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay mặt trên lá dưới lớp biểu bì trên. Các tế bào mô giậu được xếp sít nhau theo từng lớp nhằm hấp thụ được nhiều năng lượng ánh sáng . Đây gọi là lớp mô đồng hóa của lá.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Quang hợp ở thực vật - Sinh lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!