Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây - Sinh lớp 11

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 14 SGK Sinh học 11

Cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá: Mạch gỗ được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là quản bào và mạch ống. Mạch gỗ vận chuyển dịch mạch gỗ nước, ion khoáng từ rễ lên thân, lá. Tế bào mạch gỗ có cấu tạo dạng ống, vách tế bào được linhin lignin hóa: tế b

Bài 2 trang 14 SGK Sinh học 11

Các động lực giúp cho dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn là:       Áp suất rễ bơm đẩy đầu dưới: là lực đẩy nước và ion khoáng từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.       Sự thoát hơi nước ở lá bơm hút đầu trên: do hơi nước thoát vào không khí, tế bào k

Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây - Sinh học 11

Ở bài viết này CUNGHOCVUI gửi bạn những kiến thức về BÀI 2 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY SINH HỌC LỚP 11 như QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY, CÁC DÒNG VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY,... [bài 2 vận chuyển các chất trong cây] I KHÁI QUÁT Các dòng vận chuyển vật chất trong cây gồm: Dòng mạnh gỗ

Bài 3 trang 14 SGK Sinh học 11

Nếu mộl ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.

Bài 4 trang 14 SGK Sinh học 11

  Động lực đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn tế bào sản xuất ở lá với cơ quan chứa tế bào nhận ở rễ, thân, củ, quả,…

Câu 1 trang 14 Sách giáo khoa Sinh học 11

  Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết khi chúng thực hiện chức năng mạch dẫn , chúng trở thành các ống rộng , không có màng , không có các bào quan . Các đầu cuối và vách bên đục thủng lỗ . Vách được linlin hóa bền chắc chịu được áp lực của dòng nước bên trong . Chúng nối v

Câu 2 trang 14 Sách giáo khoa Sinh học 11

 Áp suất rễ động lực đầu dưới , lực hút do sự thoát hơi nước ở lá động lực đầu trên và lực liên kết giữa phân tử nước với nhau và giữa phân tử nước với vách mạch gỗ .

Câu 3 trang 14 Sách giáo khoa Sinh học 11

 Nếu một ống mạch gỗ bị tắc , dòng nhựa nguyên trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên .

Câu 4 trang 14 Sách giáo khoa Sinh học 11

Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho lá và cơ quan nhận rễ , hạt , quả...  .

Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt, thường thấy ở lá cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt (hình 2.4). Giải thích nguyên nhân của sự ứ giọt.

 Ban đêm cây hút nhiều nước , nước được vận chuyển  theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt , độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được . Do đó có hiện tượng nước ứ đọng ở tận đầu cuối c

Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 2 trang 11

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt: Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được vận chuyển theo mạch gỗ lên trên lá và thoát ra ngoài nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm của không khí tương đối cao làm bão hòa hơi nước → không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày được. Do đó có hiện tư

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây - Sinh lớp 11 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!