Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ - Sinh lớp 11
Bài 1 trang 9 SGK Sinh học 11
Đặc điểm hình thái của rễ thực vật trên cạn thích nghi với chức năng tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng: Rễ cây sống trên cạn có 2 loại chính: rễ cọc và rễ chùm. Cả hai loại rễ đều thích nghi với việc tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng. + Rễ cọc: có 1 rễ chính, xun
Bài 2 trang 9 SGK Sinh học 11
Bài 3 trang 9 SGK Sinh học 11
Khi đất bị ngập nước, ôxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy oxi để hô hấp. Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, sẽ gây ra hiện tượng hô hấp kị khí sinh ra các chất độc hại đối với tế bào lông hút, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nư
Câu 1 trang 9 Sách giáo khoa Sinh học 11
Rễ thực vật trên cạn sinh trưởng nhanh , đâm sâu lan tỏa hướng tới nguồn nước , đặc biệt , hình thành liên tục với số lượng khổng lồ các lông hút , tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất. Nhờ vậy , sự hấp thu nước và các ion khoáng được thuận lợi.
Câu 2 trang 9 Sách giáo khoa Sinh học 11
Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động theo cơ chế thẩm thấu nước di chuyển từ môi trường đất , nơi có nồng độ chất tan thấp trường nhược trương vào tế bào rễ , nơi có nồng độ chất tan cao dịch bào ưu trương , áp suất thẩm thấu cao . Khác với sự hấp thụ nước , các ion khoáng di chuyển
Câu 3 trang 9 Sách giáo khoa Sinh học 11
Đối với cây trên cạn , khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi . Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ , tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chất và không hình thành được lông hút mới . Không có lông hút cây không hấp thụ được nước , cân bằng nước trong cây bị p
Hãy kể tên các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây
Các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút là: áp suất thẩm thấu của dịch đất , độ axit pH và độ thoáng của đất Sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến quá trình hấp thu nước và ion khoáng : + Áp suất thẩm thấu của dịch đất : Nếu áp suất thẩm thấu của dịch đất cao hơn áp suất thẩm thấu của dịch
Hãy nêu vai trò của nước đối với tế bào
Vai trò của nước đối với tế bào Là thành phần cấu tạo nên tế bào. Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. Là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào, giúp cho quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra bình thường
Quan sát hình 1.1 và 1.2 mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng
Đặc điểm hình thái của rễ thực vật trên cạn thích nghi với chức năng tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng: Rễ cây sống trên cạn có 2 loại chính: rễ cọc và rễ chùm. Cả hai loại rễ đều thích nghi với việc tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng. + Rễ cọc: có 1 rễ chính, xun
Trả lời câu hỏi Sinh 11 Bài 1 trang 6
Nước được cấu tạo bởi 1 nguyê tử oxi liên kết với 2 nguyên tử hidro bằng liên kết cộng hòa trị dùng chung đôi electron. Do oxi có độ âm điện lớn nên nó có xu hướng kéo lệch đôi electron dùng chung về phía mình làm cho phân tử nước có tính chất phân cực: đầu oxi mang điện tích âm, đầu hidro mang điện
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
- Bài 3.Thoát hơi nước
- Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
- Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
- Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp)
- Bài 7: Thực hành thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghệm về vai trò của phân bón
- Bài 8. Quang hợp ở thực vật
- Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
- Bài 10. Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
- Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng