Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 40 SGK Vật lí 12
Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.
Bài 2 trang 40 SGK Vật lí 12
Sóng ngang là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương trùng với phương truyền năng lượng. Sóng dọc là sóng lan truyền trong đó các dao động diễn ra theo phương vuông góc với phương truyền năng lượng.
Bài 3 trang 40 SGK Vật lí 12
Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhau nhất điểm mà sóng đạt giá trị lớn nhất.
Bài 4 trang 40 SGK Vật lí 12
Nếu phương trình sóng tại nguồn O là uO = A.cosωt + φ thì phương trình truyền sóng tại M trên phương truyền sóng là: {uM}t = A.cosleft {omega t + varphi 2pi {{OM} over lambda }} right
Bài 5 trang 40 SGK Vật lí 12
Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian có nghĩa là cứ sau một khoảng thời gian bằng một chu kì thì sự dao động của một điểm lại trở lại y như cũ. Sự tuần hoàn trong không gian thể hiện ở chỗ : những điểm nằm cách nhau những khoảng bằng số nguyên lần bước sóng, trên một phương truyền sóng, thì da
Bài 6 trang 40 SGK Vật lí 12
Đáp án A. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường
Bài 7 trang 40 SGK Vật lí 12
Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền.
Bài 8 trang 40 SGK Vật lí 12
Tốc độ truyền sóng: v = λ/T = λ.f LỜI GIẢI CHI TIẾT Kí hiệu d là đường kính của đường tròn + Ta có:OM{rm{ }} = {rm{ }}{{{d1}} over 2};{rm{ }}ON{rm{ }} = {rm{ }}{{{d2}} over 2};{rm{ }}OP{rm{ }} = {rm{ }}{{{d3}} over 2};{rm{ }}OQ{rm{ }} = {rm{ }}{{{d4}} over 2};{rm{ }}OS{
Câu C1 trang 36 SGK Vật lý 12
Khi O dao động, ta thấy các gợn sóng hình tròn đồng tâm O lan dần ra trên mặt nước.
Câu C2 trang 38 SGK Vật lý 12
Theo giả thiết, sóng truyền từ trái sang phải. Xét thêm điểm A có li độ cực đại, ta thấy rằng dao động sẽ truyền từ A đến M, do đó điểm M đang có hướng dao động đi lên như hình vẽ.
Câu C3 trang 39 SGK Vật lý 12
Những điểm dao động đồng pha A, E B, F C, G D, H
Giải câu 1 trang 36- Sách giáo khoa Vật lí 9
Khi O dao động, ta thấy các gợn sóng hình tròn đồng tâm O lan dần trên mặt nước.
Giải câu 1 trang 40- Sách giáo khoa Vật lí 9
Sóng cơ là sự lan truyền những dao động cơ trong môi trường.
Giải câu 2 trang 38- Sách giáo khoa Vật lí 9
Xét thêm điểm A có li độ cực đại Ta thấy dao động sẽ truyền từ A đến M. Do đó , điểm M đang có hướng dao động đi lên như hình vẽ.
Giải câu 2 trang 40- Sách giáo khoa Vật lí 9
Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng dọc là sóng trogn đó các phần tủ của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Giải câu 3 trang 39- Sách giáo khoa Vật lí 9
Những điểm dao động đồng pha: A,E B,F C,G D,H
Giải câu 3 trang 40- Sách giáo khoa Vật lí 9
Định nghĩa 1: Bước sóng lambda là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau. Định nghĩa 2: Bước sóng lambda là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. lambda=vT=dfrac{v}{f}
Giải câu 4 trang 40- Sách giáo khoa Vật lí 9
Phương trình sóng từ một nguồn O truyền đến một điểm M dọc theo trục Ox là: Um=Acos2pidfrac{t}{T}dfrac{x}{lambda}
Giải câu 5 trang 40- Sách giáo khoa Vật lí 9
Vì phương trình sóng có dạng: UM=Acos2pidfrac{t}{T}dfrac{x}{lambda} Nên UM phụ thuộc vào t và x. Do đó, sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian t vừa có tính tuần hoàn theo không gian x.
Giải câu 6 trang 40- Sách giáo khoa Vật lí 9
Chọn A. Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »