Bài 44. Bài luyện tập 8 - Hóa lớp 8
Bài 1 (trang 151 SGK Hóa 8)
Các kí hiệu cho biết: A Độ tan của KNO3 ở 20oC là 31,6g, ở 100oC là 246g. Độ tan của CuSO4 ở 20°C là 20,7g, ở 100°C là 75,4g B Độ tan của khí CO2 ở 20oC 1atm là 1,73g ở 60oC 1atm là 0,07g.
Bài 1 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Ở 20^0C độ tan của KNO3 là 31,6 g; ở 100^0C độ tan của KNO3 là 246 g; Ở 20^0C độ tan của CuSO4 là 20,7 g; ở 100^0C độ tan của CuSO4 là 75,4 g; b. Ở 20^0C và 1 atm độ tan của khí cacbonic là 1,73 g; ở 60^0C và 1 atm độ tan của khí cacbonic là 0,07 g
Bài 2 (trang 151 SGK Hóa 8)
[Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8] [Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8][Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8]
Bài 2 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Khối lượng H2SO4 là: m = dfrac{20 . 50 }{100} = 10 g Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là: C% = dfrac{10.100%}{50 } = 20 % b. Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = dfrac{m{dd H2SO4 }}{D{dd H2SO4}} = dfrac{50}{1,1} = 45,45 = 0,4545 ml Số mol của H2SO4 là: n =
Bài 3 (trang 151 SGK Hóa 8)
mdd K2SO4 = 100 + 11,1g = 111,1g. C% K2SO4 = 11,1 . 100 % / 111,1 = 9,99%.
Bài 3 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 8
Khối lượng của dung dịch K2SO4: m{dd} = 100 + 11,1 = 111,1 g Nộng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hòa ở nhiệt độ 20^0C là: C% = dfrac{11,1}{111,1} . 100% = 9,99%
Bài 4 (trang 151 SGK Hóa 8)
A nNaOH = 8/40 = 0,2 mol; 800ml = 0,8 lít. CM = n/V = 0,2/0,8 = 0,25 mol/l B nNaOH có trong 200ml dung dịch NaOH 0,25M là nNaOH = 200.0,25/1000 = 0,05 mol. Vdd = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5 l = 500ml dung dịch. VH2O cần dùng để pha loãng 200ml dung dịch NaOH 0,25M để dung dịch NaOH 0,1M. VH2O = 500 200 =
Bài 4 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Số mol của NaOH là: n = dfrac{8}{40} = 0,2 mol Nồng độ mol của dung dịch là: C{M} = dfrac{0,2 . 1000}{800} = 0,2 M b. Thể tích nước cần dùng: Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M: n{NaOH} = dfrac{0,25 . 200}{1000} = 0,05 mol Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH:
Bài 5 (trang 151 SGK Hóa 8)
Cách pha chế: mCuSO4 = 4.400/100 = 16g. mH2O = 400 16 = 384g. Cho 16g CuSO4 vào cốc, cho thêm 384 nước vào cốc và khuấy đều cho CuSO4 tan hết, ta được 400g dung dịch CuSO4 4%. nNaCl trong 300ml = 0,3 lít dung dịch: n = CM.V = 3.0,3 = 0,9 mol, mNaCl = 0,9 .58,5 = 52.65g. Cho 52,65g NaCl vào cốc thêm
Bài 5 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Khối lượng chất tan là: m = dfrac{4 . 400}{100} = 16 g Khối lượng dung môi là: m{dm} = m{dd} m{ct} = 400 16 = 384 g Cách pha chế: Cần lấy 16 g CuSO4 khan màu trắng cho vào cốc có dung tích 100 ml. Cần lấy 384 g nước cất rồi đỏ dần dần vào cốc và khuấy kĩ cho CuSO4 tan hết. Ta được 400
Bài 6 (trang 151 SGK Hóa 8)
A Khối lượng chất tan cần để pha 150 g dung dịch CuSO4 2%: m = 2.150/100 = 3g. Khối lượng dung dịch CuSO4 20% ban đầu có chứa 3 g CuSO4: mdd = 100.3 /20 = 15g. Khối lượng nước cần pha chế là: mnước = 150 – 15 = 135 g. Pha chế: lấy 15 g dung dịch CuSO4 20% vào cốc thêm 135 g H2O vào và khuấy đều, đượ
Bài 6 trang 151 - sách giáo khoa Hóa 8
a. Khối lượng chất tan có trong 150 g dung dịch CuSO4 2%: m = dfrac{2 . 150 }{100} = 3 g Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu có chứa 3 g CuSO4: m{dd} = dfrac{100 . 3 }{20} = 15 g Khối lượng nước cần pha chế: m{dd} = 150 15 = 135 g Pha chế: Lấy 15 g dung dịch CuSO4 20% vào cốc, thêm 1
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!