Bài 42. Hệ sinh thái - Sinh lớp 12
Bài 1 trang 190 SGK Sinh 12
Khái niệm hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và nơi sống của quần xã sinh cảnh. Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ có các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học loài chính và tư
Bài 2 trang 190 SGK Sinh 12
VÍ DỤ HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN: HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục,… Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,… Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,… Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y HỆ SINH TH
Bài 3 trang 190 SGK Sinh 12
Một hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có những điếm giống và khác nhau: Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có những đặc điếm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh. Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí sinh cảnh và thành phần hữu sinh
Bài 4 trang 190 SGK Sinh 12
Đây là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp. CHỌN C.
Câu 1 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 12
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh môi trường vô sinh của quần xã hình 42 1 , Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau , đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh . Nhờ đó , hệ sinh thái là 1 hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định . |
Câu 2 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 12
• Ví dụ hệ sinh thái trên cạn như hệ sinh thái vườn dừa ở Bến Tre . Các thành phần của hệ sinh thái vườn dừa gồm : + Thành phần vô sinh có : • Các yếu tố khí hậu như : nhiệt độ , độ ẩm , lượng mưa , ánh sáng , gió ,... • Các yếu tố thổ nhưỡng : đất . • Nước . • Xác sinh vật trong môi trường . + C
Câu 3 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 12
Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có những đặc điểm chung về thành phần cấu trúc , bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh . Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí sinh cảnh và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật . Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn
Câu 4 trang 190 Sách giáo khoa Sinh học 12
Đáp án : D
Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái nhân tạo - trang 189
VD: Hệ sinh thái đồng lúa Thành phần vô sinh: đất, nước, không khí, nhiệt độ Thành phần hữu sinh: vi sinh vật, lúa nước, cỏ dại, châu chấu, ếch nhái… Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng: bón phân hợp lý, diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh, tăng cường hoạt động của thiên địch, …
Quan sát hình 42.1, hãy cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh của 1 hệ sinh thái.
Thành phần vô sinh: Ánh sáng, khí hậu,nhiệt độ, độ ẩm,đất, ... Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
Tổng quan về hệ sinh thái - các kiểu hệ sinh thái cơ bản trên Trái Đất
TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CƠ BẢN TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI HỌC HÔM NAY CHÚNG TA SẼ CÙNG NHAU TÌM HIỂU VỀ HỆ SÍNH THÁI CŨNG NHƯ CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA MỘT HỆ SINH THÁI CƠ BẢN. CÁC BẠN CÓ TÒM MÒ KHÔNG, NẾU CÓ HÃY CÙNG CHÚNG TÔI KHÁM PHÁ NHÉ! [Mô hình sinh thái] I. KHÁI NIỆM HỆ SIN
Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 42 trang 187
Thành phần vô sinh và hữu sinh của một hệ sinh thái: Thành phần vô sinh là môi trường vật lí sinh cảnh: ánh sáng, khí hậu nhiệt độ, lượng mưa, gió,…, đất, nước, xác sinh vật. Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều loài sinh vật của quần xã: + Sinh vật sản xất là sinh vật có khả năng sử dụng năng lư
Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 42 trang 189
Ví dụ hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái đồng lúa. Thành phần của hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh: ánh sáng, khí hậu, đất, nước, xác sinh vật. + Thành phần hữu sinh: lúa nước, côn trùng, ếch nhái, vi sinh vật, ốc, cá, giun,…. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái: +
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!