Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lí lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Dựa vào hình 36 (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy phân tích các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp, hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp trong vùng.

Nguồn lực phát triển công nghiệp: Vị trí địa lí tài nguyên vị thế: + Vị trí trung gian, nằm trên các trục giao thông quan trọng như quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam và các quốc lộ Đông – Tây nối với Tây Nguyên và Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Campuchia, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với

Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

Thuận lợi: Vị trí địa lí: + Vị trí trung gian, nằm trên các trục giao thông quan trọng như quốc lộ 1, đường sắt Bắc – Nam và các quốc lộ Đông – Tây nối với Tây Nguyên và Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Campuchia, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước và quốc gia láng

Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Vị trí địa lí có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

Vị trí địa lí: + Phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ + Phía Nam giáp Đông Nam Bộ + Phía Tây giáp Tây Nguyên + Phía Đông giáp biển Đông Phạm vi lãnh thổ: + Bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. + Diện tích: 44,4 nghìn km2 chiếm 13,4

Hãy xác định trên hình 36 (SGK trang 164) các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân hay ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

Đường bộ: tuyến quốc lộ 1 Bắc – Nam, quốc lộ 27 Phan Rang – Tây Nguyên, quốc lộ 19 Quy Nhơn – Gia Lai, quốc lộ 24 Quảng Ngãi – Kon Tum, quốc lộ 25 Tuy Hòa – Giai Lai. Đường sắt Thống Nhất. Các cảng biển: Đà Nẵng TP. Đà Nẵng, Kì Hà Quảng Nam, Dung Quất Quảng Ngãi, Quy Nhơn Bình Định, Cam Ranh Khán

Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyể

Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?

Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyể

Vấn đề lương thực, thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết vấn đề này.

Vấn đề lương thực, thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách: + Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu sản xuất theo lãnh thổ và cơ cấu mùa vụ thích hợp để vừa đảm bảo được sản xuất vừa tránh được thiên tai. + Đẩy mạnh trao đổi các sản phẩm mà vùng có thế mạnh để đổi lấy lương thực từ các

Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn như thế nào?

Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn, với tiềm năng đa dạng: Đánh bắt nuôi trồng thủy sản: + Vùng có các bãi tôm, bãi cá lớn với hai ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa mang lại nguồn lợi thủy sản vô

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lí lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!