Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng - Địa lí lớp 12
Các hạn chế về tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
Các hạn chế về tự nhiên đã ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Hồng như sau: Các thiên tai bão, lũ lụt, bạn hán... đã ảnh hưởng lớn sản xuất và đời sống, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, độ ẩm lớn nhất là cuối mùa đông nên máy
Dựa vào biểu đồ hình 33.2 (SGK trang 151), hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
Giai đoạn 1986 2005, cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng: + Giảm tỉ trọng của khu vực I nông lâm ngư nghiệp từ 49,5% năm 1986 xuống còn 25,1% năm 2005, giảm 24,4%. + Tăng tỉ trọng của khu vực II công nghiệp xây dựng từ 21,5% năm 1986 lên 29,9% năm 2005,
Dựa vào sơ đồ hình 33.1 (SGK trang 150), hãy trình bày các thế mạnh của Đồng bằng sông Hồng.
Các thế mạnh của đồng bằng sông Hồng: Về vị trí địa lý : + Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc : + Giáp các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vùng có nguồn tài nguyên khoáng sản, thủy điện lớn nhất cả nước, ngoài ra còn có nguồn nguyên liệu phong phú từ ngành nông nghiệp. + Ph
Hãy kể tên các tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) thuộc Đồng bằng sông Hồng.
Vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh, thành phố: Các tỉnh : Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nam. Các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng.
Hãy phân tích sức ép về dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.
Đồng bằng sông Hồng có số dân đông nhất hơn 18,2 triệu người năm 2006, mật độ dân số cao 1225 người/km2 gấp khoảng 4,8 lần mật độ dân số trung bình của cả nước, đã tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội: Về kinh tế: + Tốc độ phát triển dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, đã
Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.
Thuận lợi Vị trí địa lí: có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội. + Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Biển Đông rộng lớn, phía Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ, có cảng biển lớn Hải Phòng gần với tuyến hàng hải quốc tế là điều kiện để giao lưu phát triển với bên
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào? Nêu những định hướng chính trong tương lai.
a Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng: Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực I nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực II công nghiệp và xây dựng và khu vực III dịch vụ. Trong cơ cấu kinh tế theo
Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
Phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng vì: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng chung của cả nước. Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vùng kinh tế phát triển nhất cả nước nên việc c thuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng là
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 34. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo