Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ - Địa lí lớp 12
Dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy kể tên các loại khoáng sản chủ yếu và tên các mỏ chính từ Trung du và miền núi Bắc Bộ (có thể lập thành bảng).
Khoáng sản Tên mỏ Than đá Cẩm Phả, Vành Danh Quảng Ninh, Sơn Dương Tuyên Quang, Quỳnh Mai Điện Biên Than nâu Na Dương Lạng Sơn Sắt Tùng Bá Hà Giang, Trại Cao Thái Nguyên, Trấn Yên Yên Bái, Vản Bàn Lào Cai Mangan Tốt Tát Cao Bằng Titan Sơn Dương Tuyên Quang Chì – kẽm Chợ Đồn Bắc Kạn, vùng mỏ Sơn Dươn
Hãy chứng minh nhận định: Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lí đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở
Trung du miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lí đặc biệt, lại nhờ có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở. Vị trí địa lí đặc biêt : + Phía Bắc giáp Trung Quốc, có thể dễ dàng giao lưu với
Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng.
Khả năng Phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh... Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại
Hãy xác định trên bản đồ các mỏ lớn trong vùng và phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khoáng sản của vùng.
Các mỏ lớn: than ở Quảng Ninh, sắt Yên Bái, kẽm chì Chợ Điền Bắc Kạn, đồng vàng Lào Cai, thiếc và bôxit Cao Bằng, apatit Lào Cai, đồng niken Sơn La, đất hiếm Lai Châu. Thuận lợi : + Đây là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta với các loại khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì
Hãy xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp quan trọng cùa vùng.
Các trung tâm công nghiệp quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long quy mô trung bình, Cẩm Phả nhỏ.
Khái quát chung
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm các tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình thuộc Tây Bắc; Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh thuộc Đông Bắc. Đây là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước ta trên 101 nghìn km
Khái quát chung
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm các tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình thuộc Tây Bắc; Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh thuộc Đông Bắc. Đây là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất nước ta trên 101 nghìn km
Tại sao nói việc phát huy thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc?
Việc phát huy các thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc vì : Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta, với các loại khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì…Tuy nhiên nguồn tài nguyên ở đây chưa được khai thác có hiệu quả cho h
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 33. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- Bài 34. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- Bài 35. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
- Bài 36. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Bài 37. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bài 39. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- Bài 40. Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Bài 42. Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo